Nếu tia tới hợp với mặt phẳng gương một góc α (0 < α < 90o) thì góc phản xạ là:
A. 90o–α B. α C. 90o+ α D. α –90o
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong ΔBIC có: ∠(BIC) + ∠B1 + ∠C1 = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)
Suy ra: ∠B1 + ∠C1 = 180o - ∠(BIC)
Ta có:
∠B1 = 1/2 ∠B (vì BD là tia phân giác)
∠C1 = 1/2 ∠C (vì CE là tia phân giác)
Suy ra: ∠B + ∠C = 2(∠B1 + ∠C1) = 2.(180o - ∠(BIC))
Trong ΔABC có: ∠A + ∠B + ∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)
Suy ra: ∠A = 180o - (∠B + ∠C) = 180o - 2.(180o - ∠(BIC)) = 2. ∠(BIC) – 180o
∠(BIC) = α thì ∠A = 2.α – 180o.
Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:
Trong tam giác IJO, ta có:
Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:
Từ (1) và (2) ta được:
Trong tam giác IKJ, ta có:
Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:
Chọn D.
Ta có: sin2α = a ⇒ 2sinα.cosα = a với 0 < α < 90o.
sin 2 α + cos 2 α = 1
⇔ sin 2 α + cos 2 α + 2sinαcosα - 2sinαcosα = 1
⇔ (sinα + cosα ) 2 - 2sinαcosα = 1
⇔ (sinα + cosα ) 2 = 1 + 2sinαcosα
⇔ (sinα + cosα ) 2 = 1 + a
A
Đáp án/:
A.