1, một ng tử có tổng các loại hạt là 40 hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện xác định tên ng tử
2, một ng tử có tổng các loại hạt là 60 hạt mang điện gấp đôi hạt ko mang điện xác định tên ng tố
3, một ng tử có tổng các loại là 13 xác định tên ng tử biết (1 <hoặc= nơtron/proton <hoặc= 1,5)
Giúp mik các bạn ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`
`=> p + n + e = 34`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 34`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`
`=> 2p + 2p - 10 = 34`
`=> 4p = 34 + 10`
`=> 4p = 44`
`=> p = 11 => p = e = 11`
Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`
- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)
- KHHH: Na.
1: hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện bao nhiêu hả bạn ?
2:
Theo đề ta có: n + p + e = 60 (1)
Và: e + p = 2.n (2)
Thay (2) và (1) ta đc: n + 2.n = 60
=> 3.n = 60
=> n = 60 : 3 = 20
n + p + e = 60
=> p + e = 60 - n = 60 - 20 = 40
Mà: p = e
=> p = e = 40 : 2 = 20
Vậy: Số hạt proton = số học notron = số hạt electron = 20 hạt
Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3] (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).
1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.
2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.
Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)
Chúc bạn học tốt !!!
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\p=e\\2n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
⇒ Đây là magie (Mg)
Ta có: p + e + n = 93
Mà p = e, nên: 2p + n = 93 (1)
Theo đề, ta có: 2p = 1,657n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p=1,657n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=93\\2p-1,657n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,657n=93\\2p+n=93\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\approx35\\p\approx29\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 29 hạt, n = 35 hạt.
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
x là đồng (Cu)
gọi số hạt proton,electron, notron lần lượt là p,e,n
do p=e=>p+e=2p
ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=36\\n=\frac{1}{2}\left(36-p\right)\end{cases}\)
<=>\(\begin{cases}p=12\\n=12\end{cases}\)
=> p=12=> Y là Mg
"1 nửa hiệu số giữa tổng số hạt mang điện âm " có nghĩa là gì mk ko hiểu?
Câu 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\\left(P+E\right)=2.N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=115\\P=E\\\left(P+E\right)-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
Gọi hạt không mang điện tích là :x+1
hạt mang điện tích là:x
Ta có: \(x+\left(x+1\right)=2x+1\) (luôn là số lẻ)
Mà tổng 2 loại hạt là só chẵn \(\Rightarrow ptvn\)
Vậy không xác định đc hạt mỗi loại
theo đề bài ta có: \(p+e+n=40\)
\(\Leftrightarrow2p+n=40\left(p=e\right)\) \(\left(1\right)\)
số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 1:
\(\Rightarrow2p-n=1\) \(\left(2\right)\)
giải pt (1) và (2) ta được:
\(4p=41\Rightarrow p=10,25=e\)
\(\Rightarrow n=19,5\)