K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU C. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra a)Các véctơ cùng phƣơng. b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng. c) Các cặp véctơ bằng nhau. Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. a) Tìm các...
Đọc tiếp

HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu
và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra
a)Các véctơ cùng phƣơng.
b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng.
c) Các cặp véctơ bằng nhau.
Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
a) Tìm các véctơ khác các véctơ không  0 và cùng phƣơng với  AO .
b) Tìm các véctơ bằng với các véctơ AB

và CD

.
c) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB

và có điểm đầu là O D C , , .
d) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB

và có điểm gốc là O D C , , .
Bài 3. (NB) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đƣờng chéo.
a) Tìm các véctơ bằng với véctơ AB

.
b) Tìm các véctơ bằng với véctơ OA

.
c) Vẽ các véctơ bằng với OA

và có điểm ngọn là A B C D , , , .
Bài 4. (TH) Cho ABC có A B C ', ', ' lần lƣợt là trung điểm của các cạnh BC CA AB , , .
a) Chứng minh: BC C A A B ' ' ' '  
  
.
b) Tìm các véctơ bằng với B C C A ' ', ' '
 
.

0
22 tháng 3 2017

Ai làm ra mình tk cho

18 tháng 5 2017

A B C D O M N
a)
Các véc tơ cùng phương với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{OM};\overrightarrow{MN};\overrightarrow{NM};\overrightarrow{NO};\overrightarrow{ON};\overrightarrow{DC};\overrightarrow{CD};\overrightarrow{BA};\overrightarrow{AB}\).
Hai véc tơ cùng hướng với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{MO};\overrightarrow{ON}\).
Hai véc tơ ngược hướng với \(\overrightarrow{AB}\) là:
\(\overrightarrow{OM};\overrightarrow{ON}\).
b) Một véc tơ bằng véc tơ \(\overrightarrow{MO}\) là: \(\overrightarrow{ON}\).
Một véc tơ bằng véc tơ \(\overrightarrow{OB}\) là: \(\overrightarrow{DO}\).

5 tháng 1 2023

GIẢI:

Nối hai điểm AC ta được 2 hình tam giác ACN và ACM có diện tích bằng nhau (vì có độ dài đáy bằng nhau AM = CN = 14 cm và chiều cao bằng nhau AD = BC = 18 cm).

Diện tích hình tam giác ACN là:

               14 x 8 : 2 = 56 (cm2)

Ta có: Diện tích hình bình hành AMCN = diện tích hình tam giác ACN = diện tích hình tam giác ACM.

Diện tích hình bình hành AMCN là:

               56 x 2 = 112 (cm2)

                     Đáp số: 112 cm2.

(tick giúp với ạ)

5 tháng 1 2023

chịu

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

Câu 5:

D. Các vector \(\overrightarrow{AB}, \overrightarrow{BA}, \overrightarrow{AC}, \overrightarrow{CA}, \overrightarrow{BC}, \overrightarrow{CB}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 8 2021

Câu 6: B

Câu 7: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) I là tâm của ABCD, suy ra \(\widehat {IDC} = 45^\circ \)

b) Vectơ có điểm đầu là D và điểm cuối là I là \(\overrightarrow {DI} \)

Vectơ có điểm đầu là D và điểm cuối là C là \(\overrightarrow {DC} \)

c) Vectơ có điểm đầu là D và bằng vectơ \(\overrightarrow {IB} \) là \(\overrightarrow {DI} \)

Vectơ có điểm đầu là D và bằng vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {DC} \)

8 tháng 9 2016

vì DE,EF,DF LA NHUNG DUONG trung binh nen ta se co ca cap vectơ sau : DE=FA=BF,EF=CD=DB,DF=EA=CE

15 tháng 3 2019

Đáp án D

NV
22 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BD}\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\right)=\left(5;-\frac{7}{2}\right)\)

22 tháng 11 2019

A,(2;1) B(-2;-1) C(-5;4) D (5;-4)