Urani \(\left(U,Z=92\right)\) là một nguyên tố phóng xạ có trong tự nhiên, tồn tại dưới dạng hỗn hợp \(^{238}U\left(99,3\%;t_{\frac{1}{2}}=4,5.10^9năm\right)\) và \(^{235}U\left(0,7\%;t_{\frac{1}{2}}=7,1.10^8năm\right)\) . Cả hai đồng vị phóng xạ anpha và beta, được hình thành khi tổng hợp hạt nhân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ba chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ đó là: 3. 4,468 . 109= 13,404. 109=1,3404.1010 (năm)
b) Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ đó còn lại \(\dfrac{1}{{{2^3}}} = \dfrac{1}{8}\) khối lượng ban đầu.
a) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có độ âm điện giảm dần
=> Tính oxi hóa giảm dần
=> Tính oxi hóa của nguyên tử astatine yếu hơn so với nguyên tử iodine
b) Trong nhóm halogen, đi từ F đến I có màu sắc của các đơn chất đậm dần
=> Đơn chất astatine có màu đậm hơn so với đơn chất iodine
Kí hiệu \(N_{01}\), \(N_{02}\) là số hạt ban đầu lần lượt của \(^{235}U\) và \(^{238}U\).
Hiện nay \(t_2\): \(\frac{N_{1}}{N_{2}}=\frac{N_{01}2^{-\frac{t_2}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_2}{T_2}}} =\frac{7}{1000}.(1)\)
Thời điểm \(t_1\):
\(\frac{N_1}{N_2}= \frac{N_{01}2^{-\frac{t_1}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_1}{T_2}}} = \frac{3}{100}.(2)\)
Chia (1) cho (2) => \(\frac{2^{-\frac{t_2}{T_1}}.2^{-\frac{t_1}{T_2}}}{2^{-\frac{t_1}{T_1}}.2^{-\frac{t_2}{T_2}}}= \frac{7.100}{3.1000}= \frac{7}{30}.\)
Áp dụng \(\frac{1}{2^{-x}} =2^x. \)
=> \(2^{(t_2-t_1)(\frac{1}{T_2}-\frac{1}{T_1})} = \frac{7}{30}.\)
=> \(t_2-t_1 = \frac{T_1T_2}{T_1-T_2}\ln_2 (7/30)=1,74.10^{9}\).(năm) \(= 1,74 \)(tỉ năm).
Như vậy cách hiện nay 1,74 tỉ năm thì trong urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt thỏa mãn như bài cho.
Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:
\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)
Hạt nhân urani \(U_{92}^{234}\) phóng xạ cho hạt nhân con thori \(Th_{90}^{230}\) thì đó là sự phóng xạ
\(A.\alpha\)
\(a,\overline{NTK}_B=\dfrac{10.18,89\%+11.81,11\%}{100\%}=10,8111\left(đ.v.C\right)\\ b,\overline{NTK}_{Ne}=\dfrac{20.91\%+22.\left(100\%-91\%\right)}{100\%}=20,18\left(đ.v.C\right)\\ c,\overline{NTK}_{Br}=\dfrac{79.54,5\%+81.\left(100\%-54,5\%\right)}{100\%}=79,91\left(đ.v.C\right)\\ d,\overline{NTK}_{Mg}=\dfrac{24.78,99\%+25.10\%+26.\left(100\%-78,89\%-10\%\right)}{100\%}\\ =24,3202\left(đ.v.C\right)\)
\(e,\overline{NTK}_{Ar}=\dfrac{36.0,34\%+38.0,06\%+40.\left(100\%-0,34\%+0,06\%\right)}{100\%}\\ =39,9852\left(đ.v.C\right)\\ f,\overline{NTK}_{Fe}=\dfrac{54.5,84\%+56.91,68\%+57.2,17\%+58.0,31\%}{100\%}\\ =55,9111\left(đ.v.C\right)\)
Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì đây là những kim loại hoạt động rất mạnh. Để ra ngoài môi trường không khí, kim loại kiềm dễ dàng tác dụng với chất xung quanh tạo thành hợp chất.
Đáp án cần chọn là: C