K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

a ) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge1\\y\ge2\\z\ge3\end{cases}}\)

b) Ta có:

 \(P=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{2}\sqrt{y-2}}{\sqrt{2}y}+\frac{\sqrt{3}\sqrt{z-3}}{\sqrt{3}z}\)

Áp dụng bbđt AM - GM ta có :

\(\frac{\sqrt{x-1}}{x}\le\frac{\frac{x-1+1}{2}}{x}=\frac{x}{2x}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{\sqrt{2}\sqrt{y-2}}{\sqrt{2}y}\le\frac{\frac{2+y-2}{2}}{\sqrt{2}y}=\frac{y}{2\sqrt{2}y}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

\(\frac{\sqrt{3}\sqrt{z-3}}{\sqrt{3}z}\le\frac{\frac{3+z-3}{2}}{\sqrt{3}z}=\frac{z}{2\sqrt{3}z}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-2=2\\z-3=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}}\)

NV
16 tháng 10 2019

\(3-2P=\frac{x}{x+2\sqrt{yz}}+\frac{y}{y+2\sqrt{xz}}+\frac{z}{z+2\sqrt{xy}}\)

\(3-2P\ge\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=1\)

\(\Rightarrow2P\le2\Rightarrow P\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z\)

\(M\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(x+y+2\right)}=\sqrt{20}=4\sqrt{5}\)

\(M_{max}=4\sqrt{5}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=y+4\\x+y=8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=1\end{matrix}\right.\)

21 tháng 11 2018

Sử dụng Cô-si ngược dấu có thêm hằng số

21 tháng 11 2018

Kq là 1 nhé

16 tháng 7 2016

Bài toán thiếu điều kiện \(x\ge1;y\ge2;z\ge3\)

Ta có : \(M=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\)

Áp dụng bđt Cauchy, ta có : \(\frac{\sqrt{x-1}}{x}=\frac{\sqrt{\left(x-1\right).1}}{x}\le\frac{x-1+1}{2x}=\frac{x}{2x}=\frac{1}{2}\)

Tương tự : \(\frac{\sqrt{y-2}}{y}=\frac{\sqrt{\left(y-2\right).2}}{\sqrt{2}.y}\le\frac{y-2+2}{2\sqrt{2}.y}=\frac{y}{2\sqrt{2}y}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

\(\frac{\sqrt{z-3}}{z}=\frac{\sqrt{\left(z-3\right).3}}{\sqrt{3}z}\le\frac{z-3+3}{2\sqrt{3}z}=\frac{z}{2\sqrt{3}z}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Cộng các bđt theo vế , được : \(M\le\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}z-3=3\\y-2=2\\x-1=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)

Vậy giá trị lớn nhất của M bằng \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\) khi và chỉ khi (x;y;z) = (2;4;6)

23 tháng 9 2015

Viết lại A = \(\frac{\text{ }\sqrt{z-5}}{z}+\frac{\sqrt{y-4}}{y}+\frac{\sqrt{x-3}}{x}\)

Ta có : \(\sqrt{5\left(z-5\right)}\le\frac{5+z-5}{2}=\frac{z}{2}\Rightarrow\sqrt{z-5}\le\frac{z}{2\sqrt{5}}\) => \(\frac{z-5}{z}\le\frac{1}{2\sqrt{5}}\)  

tương tự \(\sqrt{y-4}\le\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{\sqrt{y-4}}{y}\le\frac{1}{4}\)  

            \(\frac{\sqrt{x-3}}{x}\le\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

=> A \(\le\frac{1}{2\sqrt{5}}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Vậy GTLN .... tại x = 6 ; y = 8 ; z = 10 

 

27 tháng 5 2018

Nhân thêm và, dùng Cauchy

\(1\sqrt{x-1}=\sqrt{1\left(x-1\right)}\le\frac{x}{2}\). Tương tự với y thì nhân 2; với z thì nhân 3

3 tháng 9 2018

\(\frac{yz\sqrt{x-1}+xz\sqrt{y-2}+xy\sqrt{z-3}}{xyz}\)

\(=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\)

Ta có: \(\sqrt{x-1}\le\frac{1+x-1}{2}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x-1}}{x}\le\frac{1}{2}\)

Chứng minh tương tự ta được: \(\frac{\sqrt{y-2}}{y}\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

                                                 \(\frac{\sqrt{z-3}}{z}\le\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Suy ra: \(\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\le\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}=\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)

Vậy GTLN của biểu thức = \(\frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)