Nêu nội dung bài ca dao:
Cây khô chưa dễ mọc chồi,
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta;
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì xương tuyết hóa ra bạc đầu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây khô chưa dễ mọc chồi,
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta.
Non xanh bao tuổi mà già,
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu
Theo em bài ca dao trên thể hiện nội dung, thông điệp gì?
A. Mượn lời người con để thể hiện tình cảm với cha mẹ.
B. Mượn hình ảnh về quy luật sinh tồn của tự nhiên để nhắn nhủ con cháu hãy yêu thương, trân trọng và chăm sóc, hiếu thảo với cha mẹ.
C. Quy luật sinh tồn của cỏ cây.
D. Sự vất vả khó nhọc của cha mẹ khi nuôi con
: Trong bài ca dao trên hình ảnh “sương tuyết” muốn nói lên ý nghĩa gì? *
A. Hiện tượng tự nhiên.
B. Vẻ đẹp của con người khi về già, tóc trắng như tuyết.
C. Những vất vả, gian nan mà các đấng sinh thành phải gánh vác.
D. Mái tóc trắng như tuyết.
Bài làm
'' Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu''
Từ hiện tượng "cây khô" mà suy nghĩ đến tuổi già của cha mẹ. Đó là quy luật của sự sống, quy luật của tự nhiên. Cây khô là cây chết thì không thể "mọc chồi" nảy mầm xanh. Cha mẹ cũng vậy, tuổi già là về cõi , là quy tiên. "Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta" vì đó là quy luật của sự sống.
Câu thứ ba là câu hỏi : "Non xanh bao tuổi mà già ?". Non xanh là núi mùa xuân, nghĩa rộng là đời người thời thanh xuân trẻ trung. Câu thứ tư nói rõ sự biến đổi của non xanh, của đời người : " Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu". Về mùa đông, núi non phủ đầy sương tuyết, nên "non xanh" ngày nào, nay đã trở thành "bạc đầu". "Sương tuyết" là một ẩn dụ gợi lên sự vất vả của cha mẹ trong những tháng ngày nuôi con. Cuộc đời vất vả, gieo neo, sức mỗi ngày một yếu, tuổi mỗi ngày một cao, nên ông bà, cha mẹ mới "hóa ra bạc đầu".
Bài ca dao sử dụng điệp ngữ " chưa dễ", ẩn dụ " non xanh" và "sương tuyết" để nói về cha mẹ già yếu. Đó là nghĩa thực. Nghĩa bóng của bài ca dao là khuyên con cháu trong gia đình phải hiếu thảo, hết lòng phụng dưỡng cha mẹ, ông bà khi già yếu. "Trẻ trông cha, già trông con" đó là tình nghĩa.
Bài ca dao thể hiện một cách cảm động về tình cảm gia đình. Ngôn từ giản dị, dễ hiểu. Bài học về đạo hiếu, đạo làm con được nên lên sâu sắc. Tình cảm gia đình là một tong những tình cảm đẹp nhất đối với mỗi chúng ta.
Bài làm
"Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu"
Từ hiện tượng "cây khô" mà suy nghĩ đến tuổi già của cha mẹ. Đó là quy luật của sự sống, quy luật của tự nhiên. Cây khô là cây chết thì không thể "mọc chồi" nảy mầm xanh. Cha mẹ cũng vậy, tuổi già là về cõi , là quy tiên. "Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta" vì đó là quy luật của sự sống.
Câu thứ ba là câu hỏi : "Non xanh bao tuổi mà già ?". Non xanh là núi mùa xuân, nghĩa rộng là đời người thời thanh xuân trẻ trung. Câu thứ tư nói rõ sự biến đổi của non xanh, của đời người : " Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu". Về mùa đông, núi non phủ đầy sương tuyết, nên "non xanh" ngày nào, nay đã trở thành "bạc đầu". "Sương tuyết" là một ẩn dụ gợi lên sự vất vả của cha mẹ trong những tháng ngày nuôi con. Cuộc đời vất vả, gieo neo, sức mỗi ngày một yếu, tuổi mỗi ngày một cao, nên ông bà, cha mẹ mới "hóa ra bạc đầu".
Bài ca dao sử dụng điệp ngữ " chưa dễ", ẩn dụ " non xanh" và "sương tuyết" để nói về cha mẹ già yếu. Đó là nghĩa thực. Nghĩa bóng của bài ca dao là khuyên con cháu trong gia đình phải hiếu thảo, hết lòng phụng dưỡng cha mẹ, ông bà khi già yếu. "Trẻ trông cha, già trông con" đó là tình nghĩa.
Bài ca dao thể hiện một cách cảm động về tình cảm gia đình. Ngôn từ giản dị, dễ hiểu. Bài học về đạo hiếu, đạo làm con được nên lên sâu sắc. Tình cảm gia đình là một tong những tình cảm đẹp nhất đối với mỗi chúng ta.
Theo ý kiến mk thôi nha !Trách nhiệm của bậc làm cha mẹ qua bao đời đối với mình luôn rất cao quý, vậy bây giờ đến trách nhiệm là phận con phải phụng dưỡng cha mẹ khi tuổi già đó là điều tất nhiên, đừng ai trốn tránh điều đó.
Cả đời làm lụng vất vả cũng chỉ vì muốn con nên người thôi.
Mẹ già như chuối chín cấy, gió lay mẹ rụng con phải mồ côi....
Đừng tiếc nối khi những thứ không còn bên mình nữa mà hãy trân trọng những gì mình có được ngay hôm nay. Mình có làm đến cả đời cũng chưa chắc gì đã đền đáp công ơn của bố mẹ.
công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ...
Đó là những câu nói trẻ thơ ai cũng có thể thuộc lòng từ nhỏ khi và biết suy nghĩ.
"Khi tôi sinh ra tôi khóc, mọi người cười. Khi tôi chết tôi cười mọi người khóc?"
Khi con ngã người đau nhất là bố mẹ, khi con vui bố mẹ lại vui hơn.
Khi lần đầu tiên nhìn thấy con chào đời dù rất đau đớn để sinh con ra nhưng bố mẹ lại hạnh phúc khi nhìn và nghe thấy tiếng khóc đầu tiên của con. Khi con ốm bố mẹ cũng ốm vì mãi lo cho con. con hạnh phúc nào hơn thế nữa khi có bố mẹ luôn ở bên con và sống mãi để được nhìn con hạnh phúc.
Con có học giỏi, có trưởng thành đến đâu cũng không thể nào so sánh được với bố mẹ về lòng vị tha, tình thương yêu đã dành cho con và những điều hay lẽ phải dạy cho con.
"thêm một người trái đất sẽ chật hơn. nhưng thiếu mẹ thế giới đầy nước mắt"
Mk hiểu sao thì nói vậy nha nếu sai thì xl trước !
bài thơ cho thấy cây khô thì sẽ có khả năng chết rất cao , cũng mhư con người nay sống , mai chết . Con người ko thể biết trước đc điều gì. Bố mẹ của chúng ta cũng vậy ko thể biết đc chuyện sống chết của con người.Cũng vì vất vả lo cho chúng ta nên ba mẹ mới già để cho chúng ta có đc 1 cuộc sống tốt đẹp hơn ba mẹ. Qua đó , chúng ta phải biết ơn , yêu quý, kính trọng , ko làm cho bố mẹ buồn. Đặc biệt là phải chăm sóc ba mẹ lúc về già để ba mẹ sẽ luôn tươi vui trong lúc tuổi đã về già
"Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu"
Từ hiện tượng "cây khô" mà suy nghĩ đến tuổi già của cha mẹ. Đó là quy luật của sự sống, quy luật của tự nhiên. Cây khô là cây chết thì không thể "mọc chồi" nảy mầm xanh. Cha mẹ cũng vậy, tuổi già là về cõi , là quy tiên. "Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta" vì đó là quy luật của sự sống.
Câu thứ ba là câu hỏi : "Non xanh bao tuổi mà già ?". Non xanh là núi mùa xuân, nghĩa rộng là đời người thời thanh xuân trẻ trung. Câu thứ tư nói rõ sự biến đổi của non xanh, của đời người : " Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu". Về mùa đông, núi non phủ đầy sương tuyết, nên "non xanh" ngày nào, nay đã trở thành "bạc đầu". "Sương tuyết" là một ẩn dụ gợi lên sự vất vả của cha mẹ trong những tháng ngày nuôi con. Cuộc đời vất vả, gieo neo, sức mỗi ngày một yếu, tuổi mỗi ngày một cao, nên ông bà, cha mẹ mới "hóa ra bạc đầu".
Bài ca dao sử dụng điệp ngữ " chưa dễ", ẩn dụ " non xanh" và "sương tuyết" để nói về cha mẹ già yếu. Đó là nghĩa thực. Nghĩa bóng của bài ca dao là khuyên con cháu trong gia đình phải hiếu thảo, hết lòng phụng dưỡng cha mẹ, ông bà khi già yếu. "Trẻ trông cha, già trông con" đó là tình nghĩa.
Bài ca dao thể hiện một cách cảm động về tình cảm gia đình. Ngôn từ giản dị, dễ hiểu. Bài học về đạo hiếu, đạo làm con được nên lên sâu sắc. Tình cảm gia đình là một tong những tình cảm đẹp nhất đối với mỗi chúng ta.