Tìm số tự nhiên x: a, x<1/2+1/3+1/6 b, 0<x<1/2+2/3+3/4
Tìm số tự nhiên y: a, y<1/2+1/3-1/6 b, 1-2/3<y<3-1/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a=0;1;2;3\) ở câu a
\(a=0;1;2;3;4;5;6;7\) ở câu b
\(a=0;1;2;3;4;5;6\) ở câu c
a:
\(70=2\cdot5\cdot7;84=2^2\cdot3\cdot7\)
=>\(ƯCLN\left(70;84\right)=2\cdot7=14\)
=>\(ƯC\left(70;84\right)=Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
\(70⋮x;84⋮x\)
=>\(x\inƯC\left(70;84\right)\)
=>\(x\inƯ\left(14\right)\)
=>\(x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)
mà x>8
nên x=14
b: \(35=5\cdot7;45=3^2\cdot5\)
=>\(BCNN\left(35;45\right)=3^2\cdot5\cdot7=9\cdot35=315\)
\(a⋮35;a⋮45\)
=>\(a\in BC\left(35;45\right)\)
=>\(a\in B\left(315\right)\)
=>\(a\in\left\{315;630;945;...\right\}\)
mà 500<a<900
nên a=630
A) Để tìm số tự nhiên x, ta cần tìm ước chung lớn nhất của 70 và 84. Ta có:
70 : x = 84 : x
Đặt ước chung lớn nhất của 70 và 84 là d. Ta có:
70 = d * m1
84 = d * m2
Trong đó m1 và m2 là các số tự nhiên. Ta thấy d là ước chung lớn nhất của 70 và 84 khi và chỉ khi d là ước chung lớn nhất của m1 và m2.
Ta phân tích 70 và 84 thành các thừa số nguyên tố:
70 = 2 * 5 * 7
84 = 2^2 * 3 * 7
Ta thấy ước chung lớn nhất của 70 và 84 là 2 * 7 = 14.
Vì x > 8, nên x = 14.
B) Để tìm số tự nhiên a, ta cần tìm ước chung lớn nhất của a và 35, cũng như ước chung lớn nhất của a và 45. Ta có:
a : 35 = a : 45
Đặt ước chung lớn nhất của a và 35 là d1, và ước chung lớn nhất của a và 45 là d2. Ta có:
a = d1 * m1
a = d2 * m2
Trong đó m1 và m2 là các số tự nhiên. Ta thấy a là số tự nhiên khi và chỉ khi a là ước chung lớn nhất của m1 và m2.
Ta phân tích 35 và 45 thành các thừa số nguyên tố:
35 = 5 * 7
45 = 3^2 * 5
Ta thấy ước chung lớn nhất của 35 và 45 là 5.
Vì 500 < a < 900, nên a = 5.
Tìm số tự nhiên x, biết: x < 3
Các số bé hơn 3 là : 0 ; 1 ; 2. Vậy x là : 0 ; 1 ; 2.
b) Tìm số tự nhiên x, biết x là số tròn chục và 28 < x < 48
Các số tròn chục mà lại nằm trong khoảng (28 < x < 48) là : 30 ;40 . Vậy x là 30 ; 40.
Câu 1:
38,46 < 39 < 39,08
Vậy x = 39
Câu 2:
86,718 > 86,709
Vậy a = 0
a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)
Mà \(2x+1\)là số chẵn
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)
\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
\(\Rightarrow12⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
Trả lời :
Hai số tự nhiên a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên giữa chúng không có số tự nhiên nào .
STUDY WELL!
a) Các số chia hết cho:
55 là 5,10,15,20,25,30,35,...5,10,15,20,25,30,35,...
66 là 6,12,18,24,30,36,..6,12,18,24,30,36,..
1010 là 10,20,30,40,...10,20,30,40,...
→→Vậy xx nhỏ nhất để chia hết cho 5,6,105,6,10 là 30
b) 24 : x, 36 : x , 160 : x và x lớn nhất => x = ƯCLN (24, 36, 160). Vậy x = 4.
a) a + x = a ó x = 0. Vậy x ∈ {0}
b) a + x > a ó x>0. Vậy x ∈ N*
c) a + x < a ó x<0. Vì x ∈ ¥ nên không có giá trị nào của x thỏa mãn. Vậy x = ∅
a + x = a
x = a - a
x = 0
a + x > a
x > a - a
x > 0
a + x < a
x < a - a
x < 0