K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

trung bình mỗi giờ đi đc 4km vậy vạn tốc là 4km/h

1 km đi trong thời gian là : 1 : 4 = 0,25 giờ = 15 phút

17 tháng 3 2017

Vận tốc là: 4km/h

Thời gian đi được 1km là: 1:4=0,25 giờ=15 phút

12 tháng 11 2018

cảm ơn Nguyễn Thu Trang nha những ng đó hack nik tr khi olm đc đổi ms cơ lên....buồn

5 tháng 9 2018

Có thể bn ấy quên mật khẩu hoặc đánh sai thôi bn à ! chứ ko bị hack đc đâu ! olm đc đổi mới rồi nên rất khó để hack trót lọt . Bây giờ bn  hỏi thử xem bn ấy có đăng ký gmail trong nick đó ko ! nếu có thì nói mk mk sẽ giúp tiếp !

26 tháng 9 2021

Bạn ghi đề thiếu mạch có dạng j nha

MCD :R1nt R2

\(U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\)

\(I=I_2=I_1=0,1\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{2}{0,1}=20\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{4}{0,1}=40\left(\Omega\right)\)

27 tháng 1 2022

bn bảo bn lớp 5 mà

27 tháng 1 2022

thì bài em mk thui

19 tháng 12 2021

TK:

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

19 tháng 12 2021

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

9 tháng 3 2016

3/7 + x = 6/5

x = 6/5 - 3/7 

x = 27/35

( ai tích mik mik tích lại cho )

9 tháng 3 2016

\(\frac{3}{7}+x=1+\frac{1}{5}\)

\(\frac{3}{7}+x=\frac{6}{5}\)

\(x=\frac{6}{5}-\frac{3}{7}\)

\(x=\frac{27}{35}\)

15 tháng 2 2022

tham khảo ở đây nhé : https://haylamdo.com/

15 tháng 2 2022

??? Mắt cận sao trời 

5 tháng 11 2021

Câu 2: 

\(a,x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{6}\)                                   \(b,\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}.x=\dfrac{2}{7}\)

\(x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\)                                      \(\dfrac{5}{3}.x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\)

\(x=-\dfrac{7}{30}\)                                         \(\dfrac{5}{3}.x=\dfrac{1}{21}\)

Vậy \(x=-\dfrac{7}{30}\)                                  \(x=\dfrac{1}{21}:\dfrac{5}{3}\)

                                                        \(x=\dfrac{1}{35}\) 

                                                        Vậy \(x=\dfrac{1}{35}\)

 

5 tháng 11 2021

a, ⇒ \(x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\)

   \(\Rightarrow x=\dfrac{5}{30}-\dfrac{12}{30}\)

   \(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{30}\)

b, \(\Rightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{7}\)

    ⇒ \(\dfrac{5}{3}x=\dfrac{7}{21}-\dfrac{6}{21}\)

    \(\Rightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{21}\)

    \(\Rightarrow x=\dfrac{1}{21}:\dfrac{5}{3}\)

    \(\Rightarrow x=\dfrac{1}{21}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{35}\)

c, \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=3+\dfrac{1}{4}\)

    \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{13}{4}\)

    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{73}{20}\\x=-\dfrac{57}{20}\end{matrix}\right.\)

d, ⇒ x.x = 2.8

    ⇒ x2   = 16

    ⇒ x2   = (\(\pm4\))2

    ⇒ x     = \(\pm4\)