kế hoach 5 lần thứ năm (1951-1955) lần thứ sáu (1956-1960) và kế hoạch 7năm (1959-1965) của liên xô và kết quả thực hiện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương huớng chính của các kế hoạch nay la : tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp năng - nền tảng của nền kinh tế quốc dân, thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước.
Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khỏang 20% sản lượng công nghịêp của toàn thế giới.
Chọn đáp án D.
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn.
Đáp án D
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn
Đáp án: B
Giải thích:
+ Kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) hoàn thành trong vòng 4 năm 3 tháng, vượt mức trước thời hạn 9 tháng.
+ Các chỉ tiêu chính đều vượt mức kế hoạch dự định.
+ Đến năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, so với mức trước chiến tranh. Nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.
Đáp án B
Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân Liên xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng việc thi hành các kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất được tiến hành trong thời gian 1928 - 1932 và kế hoạch 5 năm lần thứ hai từ năm 1933 đến năm 1937. Đặc điểm chung về kết quả của hai kế hoạch này là đều được hoàn thành trước thời hạn 9 tháng. Liên xô từ một nước nông nghiệp trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Năm 1937, nhân dân Liên Xô bước vào tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ 3 nhưng bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
refer
Công nghiệp
Sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,5% so với 0,6% trong những năm 1976 - 1980; thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm là 6,4% so với 0,4% trong 5 năm trước. Về xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật, ta hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, công trình thuỷ điện Sông Đà, thuỷ điện Trị An được khẩn trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạt động.Các hoạt động khoa học - kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển
Nông nghiệpTrong sản xuất nông nghiệp đã chặn được đà giảm sút và có bước phát triển: sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 4,9% so với 1,9% của những năm 1976 - 1980
Giao thông bộ và nhiều cầu cảng.Giao thông được xây dựng mới hàng ngàn kilômét đường bộ và nhiều cầu cảng.
Giáo dụcCó bước phát triển mạnh hơn trước. Số người đi học và biết chữ ngày càng tăng.
Y tếCác cơ sở y tế được mở rộng và xây mới, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Cải tạo quan hệ sản xuấtCông cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh trong các vùng nông thôn ở miền Nam và Tây Nguyên. Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể trong các tổ chấm công và hợp tác xã. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất, thực hiện phương thức khoán sản phẩm theo Chỉ thị 100.
Ý nghĩaKế hoạch 5 năm 1981-1985 do Đại hội đề ra đã đạt nhiều thành tựu nhưng chủ yếu là trong nông nghiệp. Khoa học kĩ thuật được triển khai, bắt đầu khai thác dầu mỏ và xây dựng nhiều công trình thủy điện như Thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Trị An [2].
Hạn chế và khó khănKế hoạch 5 năm 1981-1985 vấp phải một số sai lầm khuyết điểm chủ yếu do tư tưởng chủ quan nóng vội, giáo điều sai lầm trong cả chủ trương cải tạo, quản lý kinh tế khi đưa ồ ạt nông dân miền Nam, Tây Nguyên vào làm ăn tập thể, thể hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong quản lý của Đảng và Nhà nước. Kinh tế Việt Nam mất cân đối lớn, kinh tế quốc doanh và tập thể luôn thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng. Kinh tế tư nhân và cá thể vẫn bị ngăm cấm triệt để. Sản xuất chậm phát triển, thu nhập quốc dân, năng suất thấp, đời sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực.
- Những điểm chính :
+ Công nghiệp: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - nên tảng của nền kinh tế quốc dân.
+ Nông nghiệp: thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp.
+ KH - KT: tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước.
- Kết quả:
Công nghiệp: ( có thể chỉ cần ghi ý đầu thôi, mấy ý sau chủ yếu là bổ sung)
+ Bình quân tăng hằng năm 9,6%, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
+ 1970, điện lực đạt 740 tỉ KW/giờ ( gấp 352 lần năm 1913, bằng sản lượng của bốn nước : Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Italia cộng lại).
+ 1971, thép đạt 121 triệu tấn ( vượt Mĩ).
+ Dầu mỏ đạt 353 triệu tấn.
+ Than đạt 624 triệu tấn.
Nông nghiệp: 1970 đạt 186 triệu tấn, năng suất trung bình 15,6 tạ/ha.
Quốc phòng: Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt nhân nói riêng. Năm 1972, Liên Xô chế tạo thành công tên lửa hạt nhân.
KH-KT: Chiếm lĩnh đỉnh cao của khoa học kĩ thuật thế giới, đặc biệt là khoa học vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. ( dẫn chứng ở trong sgk nha!)
Chính trị: Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chings trị Liên Xô ổn định, khối đoàn kết trong Đảng Cộng sản và giữa các dân tộc trong liên bang được duy trì.
Đối ngoại: Trở thành chỗ dựa vững chắc cho hào bình và cách mạng thế giới.
( Từ phần khoa học kĩ thuật bạn có thể không cần ghi lại, chỉ cần ghi 3 nội dung đầu tiên của phần kết quả là được. Mình bổ sung thêm một chút ấy mà :>> )