tứ giác BCDE có B=120 , C=50 , D-E=40. Tính D,E
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do BCDE là tứ giác nên: ^B +^C +^D +^E =360
mà ^B=120, ^C=50 =>^D +^E =360-120-50=190
mặt khác : ^D -^E =40(gt) =>D=(190+40)/2 =115
=>E=115-40=75
Tứ giác BCDE : B + C + D + E = 3600
Thay số đo góc B, C gt cho ta tính được D + E = 1900
D - E = 400
Vậy D = (1900 + 400 ) / 2 = 1150
E = 1900 - 1150 = 750
Đề thiếu dữ kiện bạn nhé, chỉ tính được tổng của góc D và góc C thôi.
Cho ai ko đọc đc câu hỏi thì:
a) cmr tam giác ABD = tam giác AEC
B) cm tứ giác BCDE là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên
C) cho góc A = 40 độ. Tính các góc còn lại của hình thang cân BCDE
a: Xét ΔABD và ΔACE có
góc ABD=góc ACE
AB=AC
góc BAD chung
=>ΔABD=ΔACE
b:ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
Xét tứ giác BEDC có
DE//BC
góc EBC=góc DCB
=>BEDC là hình thang cân
ED//BC
=>góc EDB=góc DBC
=>góc EDB=góc EBD
=>ED=EB
BEDC là hình thang cân
=>EB=DC
=>EB=ED=DC
c: góc EBC=góc DCB=(180-40)/2=70 độ
góc BED=góc EDC=180-70=110 độ
a, Ta có: góc ABC=góc ACB (t/g ABC cân tại A)
=> góc ABC/2 = góc ACB/2
=>góc B1 = góc B2 = góc C1 = góc C2
Xét t/g ADB và t/g AEC có:
góc B1 = góc C1 (cmt)
AB=AC (t/g ABC cân tại A)
góc A chung
=>t/g ADB = t/g AEC (g.c.g)
b, Vì t/g ADB = t/g AEC (câu a) => BD=CE (*), AE=AD
=> t/g AED cân tại A
=> góc AED = góc ADE = \(\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)
Mà góc ABC=góc ACB = \(\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => góc AED = góc ABC
Mà góc AED và góc ABC là cặp góc đồng vị
=> ED // BC (**)
Từ (*) và (**) => BEDC là hình thang cân
c, Vì BEDC là hình thang cân => BE=DC (3)
Từ (**) => góc EDB = góc B2 (so le trong)
Mà góc B1 = góc B2 (gt)
=>góc EDB = góc B1
=>t/g BED cân tại E
=>BE=ED (4)
Từ (3),(4) => BE=ED=DC
P/s: hình chỉ mang tính chất minh họa :v
Ta có hình vẽ :
Nối BD ta có :
Xét \(\Delta\) AED với \(\Delta\) BED :
+) Đáy BE = 2 x AE
+) Chung đường cao hạ từ đỉnh D
=> SBED = 2 x SAED
=> SBED = 2 x 5
=> SBED = 10 cm2
mà SABD = SAED + SBED
= 5 + 10
= 15 cm2
Xét \(\Delta\)ABD với \(\Delta\)BCD :
+) Đáy DC = 2 x AD
+) Chung đường cao hạ từ đỉnh B
=> SBCD = 2 x SABD
= 2 x 15
= 30 cm2
lại có : SBCDE = SBED + SBCD
= 10 + 30
= 40 cm2
Vậy diện tích tam giác BCDE là 40 cm2
thầy mik bày thế
cần j cứ hởi nha