K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

20 tháng 5 2020

24000;9=

20 tháng 5 2020

21000000;556=

15 tháng 4 2021

a) Xét vật trên mặt phẳng nghiêng:

Chọn hệ tọa độ xOy như hình vẽ (hình bạn tự vẽ nha :3)

Các lực tác dụng lên vật: \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{N}\)

Áp dụng định luật (II) Niuton có:

\(a=\dfrac{\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\)

Chiếu lên Ox ta có:

\(a=-P_{sin30^0}=-mgsin_{30^0}\)

Chiếu lên Oy ta có:

\(a=0=N-P_{cos30^0}\Leftrightarrow N=mgcos_{30^0}\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{mgcos_{30^0}-mgsin_{30^0}}{m}=\dfrac{mg\left(cos_{30^0}-sin_{30^0}\right)}{m}\)

\(\Leftrightarrow a\approx3,66m\)/\(s^2\)

Ta có khi xe dừng lại thì v=0

\(\Leftrightarrow\left|S\right|=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-25^2}{2.3,66}=85,38\left(m\right)\)

câu b làm tương tự á bạn, có ma sát thì có F ma sát, bạn xét tiếp các lực tác dụng rồi làm như vậy, mà mình cũng chả biết làm đúng hay sai nữa ahaha :3

 

 

 

13 tháng 3 2018

đoạn dốc dài là 

40*75=3000(km)

thoi gian xuong doc la

3000 : 60=50(phút)

à quên mik đổi 1 gời =60 phút k nha

20 tháng 5 2020

243000;1890

Bài 1 : Anh Hùng đi xe đạp qua một quãng đường gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc . Vận tốc khi lên dốc là 6km/giờ , khi xuống dốc là 15 km/giờ. Biết rằng dốc xuống dài gấp đôi dốc lên và thời gian đi tất cả là 54 phút . Tính độ dài cả quãng đường .Bài 2 : Một ô tô dự định chạy từ tỉnh A đến tỉnh B . Nhưng :a)Nếu chạy với vận tốc 60 km/giờ thì ô tô sẽ tới B...
Đọc tiếp

Bài 1 : Anh Hùng đi xe đạp qua một quãng đường gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc . Vận tốc khi lên dốc là 6km/giờ , khi xuống dốc là 15 km/giờ. Biết rằng dốc xuống dài gấp đôi dốc lên và thời gian đi tất cả là 54 phút . Tính độ dài cả quãng đường .

Bài 2 : Một ô tô dự định chạy từ tỉnh A đến tỉnh B . Nhưng :

a)Nếu chạy với vận tốc 60 km/giờ thì ô tô sẽ tới B lúc 15 giờ

b)Nếu chạy với vận tốc 40 km/giờ thì ô tô sẽ tới B lúc 17 giờ

Hỏi ô tô phải chạy với vận tốc bao nhiêu để tới B lúc 16 giờ?

Bài 3 : Một người đi xe đạp từ A đến D qua các điểm B và C . Người  đó đi từ A đến B với vận tốc 10 km/giờ . Sau đó đi từ B đến C với vận tốc 12km/giờ rồi đi từ C đến D với vận tốc 15 km/giờ . Lúc quay về người đó đi đoạn DC , CB , BA với vận tốc theo thứ tự là 10 km/giờ , 12km/giờ và 15 km/giờ . Tính quãng đường AD , biết thời gian cả đi lẫn về là 3 giờ .

Bài 4 : Lúc 12 giờ trưa , một ô tô xuất phát từ điểm  A với vận tốc 60 km/giờ và dự định đến nơi lúc 3 giờ 30 phút chiều . Cùng lúc đó tại điểm C trên đường từ A đến B và cách A 40 km , một người đi xe máy với vận tốc 45 km/giờ về B . Hỏi lúc mấy giờ ô tô đuổi kịp người đi xe máy và điểm gặp nhau cách A bao nhiêu?

mình cần cách giải ai nhanh mình tik 

2
12 tháng 2 2017

bài 1,2,4 thì tao làm được!

12 tháng 2 2017

không biết làm à

20 tháng 7 2023

Ta có: \(t_1=\dfrac{1}{2}t_2;v_2=2v_1\)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường dốc của ô tô là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1t_1+v_2t_2}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1t_1+2v_1.2t_1}{t_1+2t_1}=\dfrac{5v_1t_1}{3t_1}=\dfrac{5.30}{3}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

13 tháng 8 2017

Chọn A.

 Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc.

Đối với xe A:

Đối với xe B:

Để hai xe cách nhau 40m thì

8 tháng 5 2017

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe A xuống dốc.

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 cực hay có đáp án (phần 3)