K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2020

Để không hại mắt vfa khi trời chiếu sáng mắt chúng ta cũng không thể nhìn được với cả khi đeo kính chuyên xem nhật thực thì ví dụ đi ra ngoài đeo kính vào ta chỉ nhìn thấy mỗi ánh sáng mà không nhìn thấy thứ gì khác nên xem mặt trời và nhật thực mới dễ.

2 tháng 9 2020

de ngan bi mu . thu nhin vao nhat thuc ko can kinh di . ....

16 tháng 5 2017

Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2.

+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt.

+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn.

16 tháng 5 2017

+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.

+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?

1 tháng 3 2017

15 tháng 12 2019

Chọn B

27 tháng 10 2017

23 tháng 12 2017

Chọn đáp án B.

Ta có:  D = − 0 , 5 = 1 ∞ = 1 − O C v ⇒ O C V = 2 m .

15 tháng 4 2017

Đáp án D

+ Người này đeo kính cận 0 , 5     d p →  Điểm cực cận của người này là C V = 1 D = 2     m →  người này có thể ngồi cách tivi xa nhất 2 m

14 tháng 3 2019

Đáp án D

Người đó đeo kính cận 0,5 dp => Ddiểm cực cận của người này là C v = 1 D 2 m →  người này có thể ngồi cách tivi xa nhất 2m