Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1M.
Dung dịch B chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 2M.
Tính thể tích dd B cần thiết để trung hòa 250 ml dd A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,14\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức chung của 2 axit là HX
=> nHX = 0,14.2 + 0,5 = 0,78 (mol)
Gọi số mol Mg, Al là a, b (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HX --> MgX2 + H2
a---->2a------>a---->a
2Al + 6HX --> 2AlX3 + 3H2
b--->3b------>b----->1,5b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=7,74\\a+1,5b=0,39\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,12 (mol); b = 0,18 (mol)
=> dd A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}MgX_2:0,12\left(mol\right)\\AlX_3:0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: MgX2 + 2NaOH --> 2NaX + Mg(OH)2
0,12--->0,24--------------->0,12
AlX3 + 3NaOH --> 3NaX + Al(OH)3
0,18--->0,54--------------->0,18
=> \(V=\dfrac{0,24+0,54}{2}=0,39\left(l\right)\)
mkt = 0,12.58 + 0,18.78 = 21 (g)
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
Đáp án A
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
nNaOH = 1,5V
nKOH = V
nOH- = 1,5V+V = 2,5V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol
nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1
=> V = 0,04 lít = 40 ml
Đáp án A
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
nNaOH = 1,5V
nKOH = V
nOH- = 1,5V+V = 2,5V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol
nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1 => V = 0,04 lít = 40 ml
Chọn A
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
nNaOH = 1,5V
nKOH = V
nOH- = 1,5V+V = 2,5V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol
nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1 => V = 0,04 lít = 40 ml
Chọn đáp án B
n H C l =1 V A ; n H N O 3 = 1 V A ; n H 2 S O 4 =1 V A → n H + =4 V A
n K O H = 1 V A ; n N a O H = 2 V B → n O H - = 3 V B
Để thu được dung dịch có pH= 7 thì n H + = n O H -
→ 4 V A = 3 V B → V A : V B = 3 : 4
nH2SO4=0,25.1=0,25(mol
nHCl=0,25.2=0,5(mol)
Gọi Vdd B=V(lít)
nNaOH=V(mol)
nBa(OH)2=2V(mol)
Phương trình hóa học :
NaOH+HCl→NaCl+H2O
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O
2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4→BaSO4+H2O
Ta thấy , bản chất của phương trình trên là :
1 nguyên tử H trong dung dịch A kết hợp của 1 nhóm OH trong dung dịch B tạo thành 1 phân tử H2H2O
→nH=nOH
Ta có :
Trong dung dịch A:
nH=nHCl+2nH2SO4=0,5+0,25.2=1(mol)
Trong dung dịch B:B:
n_{OH}= n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2 = V + 2V.2 = 5V(mol)
nH=nOH
⇔1=5V⇔1=5V
⇔V=0,2(lít)
Dung dịch A không có thể tích à em?