K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2020

X=0

Y=0

x+y=0+0=0

vậy E bằng 0

10 tháng 10 2020

291+392043=

NV
17 tháng 1 2022

a.Hệ thứ nhất kì quặc thật:

\(\Leftrightarrow\sqrt{y^2+xy}+\sqrt{x+y}=\sqrt{x^2+y^2}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+y^2}-\sqrt{y^2+xy}=\sqrt{x+y}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-y\right)}{\sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{y^2+xy}}=\dfrac{x+y-4}{\sqrt{x+y}+2}\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-4\right)=\left(\dfrac{\sqrt{x^2+y^2}+\sqrt{y^2+xy}}{x\sqrt{x+y}+2x}\right)\left(x+y-4\right)^2\ge0\) (1)

\(2.\dfrac{x}{2}\sqrt{y-1}+2.\dfrac{y}{2}\sqrt{x-1}\le\dfrac{x^2}{4}+y-1+\dfrac{y^2}{4}+x-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+4y-4}{2}\le\dfrac{x^2+y^2+4x+4y-8}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2-y^2+4y-4x\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-4\right)\le0\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-4\right)=0\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=2\)

 

NV
17 tháng 1 2022

b.

\(x^3-x^2y+2y^2-2xy=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-y\right)-2y\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2y\right)\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y=x\) (loại \(x^2-2y=0\) do ĐKXĐ \(x^2-2y-1\ge0\))

Thế vào pt dưới

\(2\sqrt{x^2-2x-1}+\sqrt[3]{x^3-14}=x-2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-2x-1}+\dfrac{x^3-14-\left(x-2\right)^3}{\sqrt[3]{\left(x^3-14\right)^2}+\left(x-2\right)\sqrt[3]{x^3-14}+\left(x-2\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x^2-2x-1}\left(2+\dfrac{6\sqrt[]{x^2-2x-1}}{\sqrt[3]{\left(x^3-14\right)^2}+\left(x-2\right)\sqrt[3]{x^3-14}+\left(x-2\right)^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x-1}=0\)

8 tháng 4 2021

a/ \(y'=\dfrac{\left(x^3+2\sqrt{x-1}\right)'\left(x-1\right)-\left(x-1\right)'\left(x^3+2\sqrt{x-1}\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(y'=\dfrac{\left(2x^2+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}\right)\left(x-1\right)-x^3-2\sqrt{x-1}}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x^3-2x^2-\sqrt{x-1}}{\left(x-1\right)^2}\)

b/ \(y'=\dfrac{\left(4x^3+2x-3\right)'\left(\sqrt{x^2+2}\right)-\left(\sqrt{x^2+2}\right)'\left(4x^3+2x-3\right)}{x^2+2}\)

\(y'=\dfrac{\left(12x^2+2\right)\sqrt{x^2+2}-\dfrac{x}{\sqrt{x^2+2}}\left(4x^3+2x-3\right)}{x^2+2}\) (ban tu rut gon nhe)

c/ \(y'=\dfrac{\left(x^3+x+1\right)'\left(x^3+x+1\right)}{\left|x^3+x+1\right|}=\dfrac{\left(3x^2+1\right)\left(x^3+x+1\right)}{\left|x^3+x+1\right|}\) 

d/ \(y'=\dfrac{3x^2-24x^3}{2\sqrt{x^3-6x^4+7}}\)

e/ \(y'=\dfrac{\left(x^5+1\right)'\left(2-\sqrt{x^2+3}\right)-\left(x^5+1\right)\left(2-\sqrt{x^2+3}\right)'}{\left(2-\sqrt{x^2+3}\right)^2}\)

\(y'=\dfrac{5x^4\left(2-\sqrt{x^2+3}\right)+\left(x^5+1\right)\dfrac{x}{\sqrt{x^2+3}}}{\left(2-\sqrt{x^2+3}\right)^2}\)

21 tháng 6 2023

a)

Ta có: $2x^2+2y^2=5xy \Leftrightarrow 2\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=5$

Đặt $t=\frac{x}{y}$, ta có $2t+\frac{1}{t}=5 \Rightarrow 2t^2-5t+1=0$

Giải phương trình trên ta được $t_1=\frac{1}{2}$ và $t_2=1$. Vì $0<x<y$ nên $t>0$, do đó $t=\frac{x}{y}=\frac{1}{2}$.

Từ đó suy ra $x=\frac{y}{2}$ và thay vào biểu thức $E$ ta được:

$E=\frac{x^2+y^2}{x^2-y^2}=\frac{\frac{y^2}{4}+y^2}{\frac{y^2}{4}-y^2}=-\frac{5}{3}$

Vậy kết quả là $E=-\frac{5}{3}$.

21 tháng 6 2023
13 tháng 11 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2021

a.

ĐKXĐ: $x\geq 0; y\geq 1$

PT $\Leftrightarrow (x-4\sqrt{x}+4)+(y-1-6\sqrt{y-1}+9)=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2+(\sqrt{y-1}-3)^2=0$
Vì $(\sqrt{x}-2)^2; (\sqrt{y-1}-3)^2\geq 0$ với mọi $x\geq 0; y\geq 1$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$\sqrt{x}-2=\sqrt{y-1}-3=0$

$\Leftrightarrow x=4; y=10$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2021

b.

ĐKXĐ: $x\geq -1; y\geq -2; z\geq -3$
PT $\Leftrightarrow x+y+z+35-4\sqrt{x+1}-6\sqrt{y+2}-8\sqrt{z+3}=0$

$\Leftrightarrow [(x+1)-4\sqrt{x+1}+4]+[(y+2)-6\sqrt{y+2}+9]+[(z+3)-8\sqrt{z+3}+16]=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)^2+(\sqrt{y+2}-3)^2+(\sqrt{z+3}-4)^2=0$
$\Rightarrow \sqrt{x+1}-2=\sqrt{y+2}-3=\sqrt{z+3}-4=0$
$\Rightarrow x=3; y=7; z=13$

NV
27 tháng 7 2021

Xài Bunhiacopxki thì bài này sẽ hơi dài:

Đặt vế trái là P

Ta có:

\(\left(\dfrac{1}{4}+4\right)\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\ge\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{4}\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\ge\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+\dfrac{1}{x^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{2}{x}\right)\)

Tương tự:

\(\sqrt{y^2+\dfrac{1}{y^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{y}{2}+\dfrac{2}{y}\right)\) ; \(\sqrt{z^2+\dfrac{1}{z^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{z}{2}+\dfrac{2}{z}\right)\)

Cộng vế: \(P\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}+\dfrac{z}{2}+\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}+\dfrac{2}{z}\right)\)

\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+4\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\right)\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+\dfrac{36}{x+y+z}\right)\)

\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(x+y+z+\dfrac{9}{4\left(x+y+z\right)}+\dfrac{135}{4\left(x+y+z\right)}\right)\)

\(P\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(2\sqrt{\dfrac{9\left(x+y+z\right)}{4\left(x+y+z\right)}}+\dfrac{135}{4.\dfrac{3}{2}}\right)=\dfrac{3}{2}\sqrt{17}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)

5 tháng 8 2018

Ta có:  \(\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\left(\sqrt{x^2+3}-x\right)=3\)

            \(\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)\left(\sqrt{y^2+3}-y\right)=3\)

Kết hợp với giả thiết ta có:

\(\sqrt{x^2+3}-x=y+\sqrt{y^2+3}\)

\(\sqrt{y^2+3}-y=x+\sqrt{x^2+3}\)

Cộng theo vế ta được: \(-\left(x+y\right)=x+y\)

\(\Rightarrow\)\(E=x+y=0\)

5 tháng 8 2018

\(\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=3\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x^2-3\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=3\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-3\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=3\left(x-\sqrt{x^2+3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-y-\sqrt{y^2+3}=x-\sqrt{x^2+3}\)(*)

Tương tự, nhân mỗi vế vs \(y-\sqrt{y^2+3}\), ta được:

\(-x-\sqrt{x^2+3}=y-\sqrt{y^2+3}\)(**)

Cộng (*) và (**) suy ra :

\(-y-x-\sqrt{y^2+3}-\sqrt{x^2+3}=x+y-\sqrt{x^2+3}-\sqrt{y^2+3}\)

\(\Leftrightarrow-y-x=x+y\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=0\Leftrightarrow x+y=0\)

Vậy \(E=0.\)

e: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^4+3\cdot\left(-x\right)^2-1}{\left(-x\right)^2-4}=\dfrac{x^4+3x^2-1}{x^2-4}=f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số chẵn

3 tháng 12 2021

\(c,f\left(-x\right)=\sqrt{-2x+9}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

\(d,f\left(-x\right)=\left(-x-1\right)^{2010}+\left(1-x\right)^{2010}\\ =\left[-\left(x+1\right)\right]^{2010}+\left(x-1\right)^{2010}\\ =\left(x+1\right)^{2010}+\left(x-1\right)^{2010}=f\left(x\right)\)

Vậy hàm số chẵn

\(g,f\left(-x\right)=\sqrt[3]{-5x-3}+\sqrt[3]{-5x+3}\\ =-\sqrt[3]{5x+3}-\sqrt[3]{5x-3}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ

\(h,f\left(-x\right)=\sqrt{3-x}-\sqrt{3+x}=-f\left(x\right)\)

Vậy hàm số lẻ