K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Làm đc thì làm giúp ạ 6. Hoà tan hoàn toàn 22,95 (g) BaO vào H2O được dung dịch A. Cho 14,2 (g) hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng) tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được khí B. a- Hỏi khi cho toàn bộ khí B trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thì có kết tủa xuất hiện không, lập luận để chứng minh ? b- Tính (a) để lượng kết tủa thu được là lớn nhất ? Nhỏ...
Đọc tiếp
Làm đc thì làm giúp ạ 6. Hoà tan hoàn toàn 22,95 (g) BaO vào H2O được dung dịch A. Cho 14,2 (g) hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng) tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được khí B. a- Hỏi khi cho toàn bộ khí B trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thì có kết tủa xuất hiện không, lập luận để chứng minh ? b- Tính (a) để lượng kết tủa thu được là lớn nhất ? Nhỏ nhất? 7. Hỗn hợp khí A gồm SO2 và CO2 có tỉ khối với H2 bằng 26. a. Sục V lít hỗn hợp khí A (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M. Kết thúc phản ứng thu được 3,24 gam kết tủa. Tính V. b. Sục 3,36 lít hỗn hợp khí A (ở đktc) vào 400ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và KOH 0,25M. Tính khối lượng muối thu được. 8. Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
1
25 tháng 8 2020

Viết tách ra bạn ơi

31 tháng 7 2021

a) \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{23,64}{197}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15-0,12=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố C: \(n_{CO_2}=0,12+0,03.2=0,18\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)

b)Bảo toàn nguyên tố C : \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}+n_{CaCO_3}=a\left(mol\right)\)

Ta có : \(\dfrac{18,4}{100}< a< \dfrac{18,4}{84}\)

=> \(0,184< a< 0,22\)

\(n_{OH^-}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Lập T: \(\dfrac{0,3}{0,22}< T< \dfrac{0,3}{0,184}\)

=>\(1,36< T< 1,63\)

Do 1< \(1,36< T< 1,63\) <2

=> Phản ứng luôn tạo kết tủa

 

 

 

31 tháng 7 2021

vì sao lại có 18,4/100 < a < 18,4/84 ạ?

13 tháng 4 2018

Đáp án D

CaO + H2O→ Ca(OH)2

Ta có : n C a ( O H ) 2 = nCaO = 0,2 mol

MgCO3  +  2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑ (4)

BaCO3  +  2HCl → BaCl2 + H2O + CO2   (5)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O              (6)    

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2             (7)

m M g C O 3 = 28,1 . a% = 0,281a  

m B a C O 3 = 28,1 – 0,281a

Theo PTHH (4): n C O 2   ( 4 ) = n M g C O 3 = 0 , 281 a 84

Theo PTHH (5): n C O 2 = n B a C O 3 = 28 , 1 - 0 , 281 a 197

  ⇒ Tổng số mol CO2 =   0 , 281 a 84 + 28 , 1 - 0 , 281 a 197

Khối lượng kết tủa D lớn nhất khi CO2 phản ứng vừa đủ với Ca(OH)2 ở (6). Có nghĩa là:

 Số mol CO2 = 0 , 281 a 84 + 28 , 1 - 0 , 281 a 197  = 0,2

 Giải ra ta được a = 29,89%.

 

18 tháng 6 2021

\(n_{BaO}=\dfrac{22.95}{153}=0.15\left(mol\right)\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(0.15.......................0.15\)

\(a.\) TH1 : Chỉ tạo ra BaCO3 . Ba(OH)2

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19.7}{197}=0.1\left(mol\right)\)

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

\(.............0.1......0.1\)

TH2 : Tạo ra 2 muối

\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

\(\sum n_{CO_2}=0.1+\left(0.15-0.1\right)\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(\text{Khi đó : }\) \(2.24\le V_{CO_2}\le4.48\)

\(b.\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}+n_{BaCO_3}=a\left(mol\right)\)

\(TC:\)

\(\dfrac{8.4}{100}< a< \dfrac{8.4}{8.4}=0.1\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}:n_{Ba\left(OH\right)_2}< 0.1:0.15=0.67\)

=> Không thu được kết tủa.

 

18 tháng 6 2021

cảm ơn nhiều nha

 

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
20 tháng 8 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 trong 28,1 gam hỗn hợp.

Để lượng kết tủa CaCO3 thu được là lớn nhất thì số mol CO2 = số mol Ca(OH)2

→ x + y = 0,2

Cách 1:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Cách 2:

Ta có hệ:Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải hệ ⇒ x = y = 0,1 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

21 tháng 10 2021

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 trong 28,1 gam hỗn hợp.

Để lượng kết tủa CaCO3 thu được là lớn nhất thì số mol CO2 = số mol Ca(OH)2

→ x + y = 0,2

Cách 1:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

10 tháng 1 2018

Chọn B

27 tháng 7 2019