K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Biện pháp tu từ : Nhân hóa

- Phân tích : Bằng biện pháp tu từ nhân hóa, tác giả đã cho thấy sự sinh động trong tự nhiên của cuộc sống hiện thực. Mây lúc này đã đucợ gần gữi với con người qua cách xưng hô bằng "chị" nghe có vẻ hóm hỉnh, trăng cũng gần gũi hơn khi rủ nhau "trốn" như những đứa trẻ chơi trò ú tim vậy. Tất cả mọi vật đều được nhân hóa để cảm thấy gần gũi, sinh động tạo nên bức tranh ngày mưa thật đẹp.

25 tháng 8 2020

BPTT được sử dụng trong đoạn văn là Nhân hóa

Giá trị: làm cho đoạn văn hay hơn, sâu sắc hơn bằng cách nhan hóa từ vật có hoạt động như con người và gọi tên như con người và nói được như con người, lm cho hình ảnh của mây, trăng, sao và đất đẹp hơn......

HỌC TỐT oaoa

14 tháng 4 2022

sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá 

tác dụng: làm cho câu thơ thêm phần đặc sắc, mọi vật đều được nhân hoá giúp sinh động hơn

#hoàng

14 tháng 4 2022

Biện pháp nhân hóa

12 tháng 12 2018

Nội dung của đoạn thơ trên dùng biện pháp nhân hóa để tả lại lúc mưa

12 tháng 12 2018

Theo Mèo cảm nhận, sự khô hạn, nóng nực khiến cho muôn loài luôn cầu mưa. Bài này lấy hình ảnh cùa đất pha thêm chút nhân hóa lm cho ng đok cứ có cảm giác đất luôn cầu xin mưa khi trời khô hạn.

28 tháng 8 2020

này,viết phải thẳng hàng người ta mới nhìn được chứ,viết Sole ai mà nhìn nổi

nhớ sửa lại nha

30 tháng 8 2020

Hình ảnh nhân hóa : trăng sao thì trốn đi , đất thì nóng lòng đợi chờ, mây thì được xưng hô bằng chị , mưa thì được gọi như gọi với người.Mây , mưa , trăng , sao , đất như một con người.Nó có cảm xúc, có những hành động giống như một con người , nó được xưng hô như với người  : nóng lòng chờ đợi , trốn , chị mây , mưa ơi. Qua đó , miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên trước cơn mưa .Từ đó , ta thấy được sự quan sát tinh tế , tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả.

25 tháng 11 2016
    • Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm.
    • Biện pháp tu từ:
      • Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang, hoa xoan nhớ nhung.
      • So sánh: mặt đất như muốn thở dài.
  • Phân tích:
    • Mưa được cảm nhận như là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm.
    • Mặt đất đón mưa được cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi.
    • Hoa xoan rụng được cảm nhận như cây đang rắc nhớ nhung.
    • Một loạt từ láy nói về tâm trạng, cảm xúc con người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: làn mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mưa xuân được cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam.
25 tháng 11 2016

y cj

 

TK :

Bài thơ là một lời kể tự nhiên, mà sâu trong đó là nét hồn nhiên, vui tươi của "trăng", người bạn nhỏ của các em thiếu nhi. Có những ngày "trăng khuyết" tức là trăng bị mây che đi mờ một lửa, em bé ngước nhìn lên, và trí tưởng tượng đẹp đẽ của tuổi thơ đã làm liên tưởng đến hình ảnh "con thuyền trôi" gần gũi, thân thương với tuổi thơ, quê hương ta. Phép so sánh độc đáo ấy cho thấy rõ nét ngây thơ, tâm hồn trong sáng và vô tư của các bạn nhỏ. Và, phép nhân hóa lại tiếp tục được tác giả sử dụng khi ví " Em đi trăng theo bước", mỗi bước chân em bé đi , trăng như muốn đi theo mãi không rời. Người bạn thân thiết ấy vẫn luôn đồng hành, theo bước chân em : " Như muốn cùng đi chơi", trăng hiện hữu như người bạn nhỏ, nhưng gắn bó, và phép nhân hóa bỗng chốc đưa cung điệu mạch thơ cao vút lên, nhộn nhịp như bước chân hai người bạn không rời. Đoạn thơ thông qua hai phép so sánh và nhân hóa đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của trăng, người bạn của các em thiếu nhi và tâm hồn yêu quý, nhí nhảnh của tuổi thơ.

19 tháng 5 2021

TK

Viết đoạn văn:

- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)

 

- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. 

- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. 

10 tháng 6 2017

Viết đoạn văn:

- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thôn quê bình dị và sự gắn kết của bạn nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)

- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)

- Hai câu thơ sau, Nhược Thủy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa : “Em đi trăng theo bước/Như muốn cùng đi chơi”, ánh trăng hiện lên mang những đặc điểm tâm lý người (theo bước, muốn cùng đi chơi...). Trăng như người bạn tri kỉ cùng bạn nhỏ đi khắp mọi nẻo đường. Đó chính là sự gắn bó, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. (1.5đ)

- Viết theo cấu trúc đoạn văn, có mở đoạn, đầu dòng viết hoa, lùi dòng, kết thúc có dấu câu. (0.5đ)