K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2020

Bài đâu

bạn vào câu hỏi của tôi sửa đề bài đi nhé 

cảm ơn

17 tháng 10 2021

Bài 7:

a: \(A=x+\sqrt{x}\ge0\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Bài 5: 

a: Xét ΔBEC và ΔADC có 

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔADC

 

1: vecto AC=(-1;-7)

=>VTPT là (-7;1)

PTTS là:

x=3-t và y=6-7t

Phương trình AC là:

-7(x-3)+1(y-6)=0

=>-7x+21+y-6=0

=>-7x+y+15=0

2: Tọa độ M là:

x=(3+2)/2=2,5 và y=(6-1)/2=2,5

PTTQ đường trung trực của AC là:

-7(x-2,5)+1(y-2,5)=0

=>-7x+17,5+y-2,5=0

=>-7x+y+15=0

3: \(AB=\sqrt{\left(-1-3\right)^2+\left(3-6\right)^2}=5\)

Phương trình (A) là:

(x-3)^2+(y-6)^2=AB^2=25

 

25 tháng 3 2023

Dạ em cảm ơn ạ 

 

12 tháng 10 2017

k có đâu

12 tháng 10 2017

sao k có à bạn

15 tháng 2 2020

Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)

             \(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\)                              (2)

Thay (2) vào (1) ta có:

\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)

\(5x+10=3x+8\)

\(5x-3x=8-10\)

\(2x=-2\)

\(x=-2:2\)

\(x=-1\)

Vậy: x=-1

Chúc bạn làm bài tốt!

NV
28 tháng 7 2021

\(A=\dfrac{\sqrt{20}-6}{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{20}-\sqrt{28}}{\sqrt{12-2\sqrt{35}}}=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{-2\left(3-\sqrt{5}\right)}{3-\sqrt{5}}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2+2=0\)

\(B=\sqrt{\dfrac{\left(9-4\sqrt{3}\right)\left(6-\sqrt{3}\right)}{\left(6-\sqrt{3}\right)\left(6+\sqrt{3}\right)}}-\sqrt{\dfrac{\left(3+4\sqrt{3}\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}{\left(5\sqrt{3}-6\right)\left(5\sqrt{3}+6\right)}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{66-33\sqrt{3}}{33}}-\sqrt{\dfrac{78+39\sqrt{3}}{39}}=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\right)=-\sqrt{2}\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{10}-3\sqrt{2}}{\sqrt{7-3\sqrt{5}}}-\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{14}}{\sqrt{6-\sqrt{35}}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}-6}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{2\sqrt{5}-2\sqrt{7}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}-6\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}-\dfrac{\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(3+\sqrt{5}\right)-\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{5-9-2\left(5-7\right)}{2}\)

\(=\dfrac{-4-2\cdot\left(-2\right)}{2}\)

\(=0\)

 

9 tháng 12 2018

Bài giải:

x thuộc BC(8,10,154)

8=2^3

10=2.5

154=2.7.11

Vậy BCNN(8,10,154)=2^3.5.7.11=3080

B(3080)={0;3080;6160;...}

Vì 50<x<500 nên x rỗng.

Bài này mình làm quen rồi nên tin mk nhé!

HỌC TỐT NHÉ!