K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay \(AC=\sqrt{16}=4cm\)

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADB vuông tại A có

\(\widehat{ABC}=\widehat{ADB}\left(=90^0-\widehat{ABD}\right)\)

Do đó: ΔABC∼ΔADB(g-g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AD}=\frac{BC}{DB}=\frac{AC}{AB}\)(các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Rightarrow\frac{3}{AD}=\frac{5}{BD}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{AD}=\frac{4}{3}\\\frac{5}{BD}=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=\frac{3\cdot3}{4}=\frac{9}{4}=2.25cm\\BD=\frac{5\cdot3}{4}=\frac{15}{4}=3.75cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: AD=2.25cm; BD=3.75cm

c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AE là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BE\cdot BC\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AF là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(AB^2=BF\cdot BD\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(BF\cdot BD=BE\cdot BC\)(đpcm)

31 tháng 10 2022

a: AC=4cm

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC=3/5

nên góc C=37 độ

=>góc B=53 độ

b: AD=BA^2/AC=9/4=2,25cm

\(BD=\sqrt{2.25\cdot6.25}=3.75\left(cm\right)\)

c: BE*BC=BA^2

BF*BD=BA^2

Do đó: BE*BC=BF*BD

21 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=4(cm)

Xét ΔBCD vuông tại B có BA là đường cao

nên \(BA^2=AC\cdot AD\)

=>\(4\cdot AD=3^2=9\)

=>AD=2,25(cm)

b: ΔBAC vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAD vuông tại A có AF là đường cao

nên \(BF\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BE\cdot BC=BF\cdot BD\)

c: BE*BC=BF*BD

=>\(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{BF}{BC}\)

Xét ΔBEF vuông tại B và ΔBDC vuông tại B có

\(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{BF}{BC}\)

Do đó: ΔBEF đồng dạng với ΔBDC

=>\(\widehat{BFE}=\widehat{BCD}\)

21 tháng 4 2018

Tương tự HS tự làm

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16\)

hay AC=4cm

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=37^0\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có AB là đường cao ứng với cạnh huyền CD, ta được:

\(BA^2=AC\cdot AD\)

\(\Leftrightarrow AD=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=3.75^2\)

hay BD=3,75cm

c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AF là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(BF\cdot BD=BA^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AE là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BE\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(BF\cdot BD=BE\cdot BC\)

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔIBD vuông tại I có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABD=ΔIBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DI(hai cạnh tương ứng)

mà DI<DC(ΔDIC vuông tại I)

nên DA<DC

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔIBD vuông tại I có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABD=ΔIBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DI(hai cạnh tương ứng)

mà DI<DC

nên DA<DC