K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

a hoặc b hoặc c là 1

còn lại là 0

vì a ngũ 2 + b ngũ 2 + c ngũ 2 = a ngũ 3 + b ngũ + c ngũ 3=1 mà 1= 1+0+0 nên ta có như kia(không thể là số thập phân vì số thập phân khi ngũ khác nhau thì tổng khác nhau mà cái này tổng bằng nhau)

- 0 ngũ bao nhiêu cx bằng 0 , 1 ngũ bao nhiêu cx bằng 1

mà a hay hay c bằng 1 hoặc ko đều ko quan trọng chỉ cần bt 1 số là 1 còn 2 số còn lại là 0

nên tổng a ngũ 2 + b ngũ 9+ c ngũ 2019 = bằng 1(0 ngũ bao nhiêu cx bằng 0 , 1 ngũ bao nhiêu cx bằng 1)

chúc học tốt

20 tháng 8 2020

Cách trình bày như nào ạ? tớ thấy nếu thử như vậy không hợp lí lắm, cậu có cách khác không ạ!?

giúp tớ với!

11 tháng 10 2016

Không mất tính tổng quát ta giả sử \(a\ge b\ge c\)

Vì \(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow lal,lbl,lcl\le1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1\)

Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}}\)

Mà theo giả thuyết thì \(\hept{\begin{cases}a\ge b\ge c\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=c=0\end{cases}}}\)

Vậy C = 1

Tương tự với các trường hợp giả sử về a,b,c khác ta luôn có giá trị C = 1

11 tháng 10 2016

Giả sử\(a\ge b\ge c\)(ko mất tính tổng quát) .Ta có :\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=1\\a^2;b^2;c^2\ge0\end{cases}\Rightarrow a^2;b^2;c^2\le1\Rightarrow|a|;|b|;|c|\le1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}\Rightarrow}a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a,b,c\in\left\{0;1\right\}\\a^2+b^2+c^2=1\\a\ge b\ge c\end{cases}}\Rightarrow a=1;b=c=0\Rightarrow a^2+b^9+c^{1945}=1}\)

28 tháng 8 2021

KHO THE

19 tháng 9 2021

\(A=\frac{\left[\left(25-1\right):1+1\right]\left(25+1\right)}{2}=325.\)

\(B=\frac{\left[\left(51-3\right):2+1\right]\left(51+3\right)}{2}=675\)

\(C=\frac{\left[\left(81-1\right):4+1\right]\left(81+1\right)}{2}=861\)

22 tháng 4 2016

Mình học lớp 7 nên chỉ làm được phần b, thôi

b, * Nếu x=1 thì: 

1+1=2

* Nếu x=2 thì:

2+ 1/2 >2

* Nếu x>2 

=> x + 1/x   >   2 ( vì 1/x là số dương )

Vậy x + 1/x >=2 (x>0)

22 tháng 4 2016

Phần A mình tìm được ở trang này nè http://olm.vn/hoi-dap/question/162099.html

27 tháng 1 2019

A=(-a - b + c) - (-a-b-c)

A= -a-b+c - (-a)+b+c

A= -a+(-b)+c + a+b+c

A= (-a + a) + (-b+b) + c+c

A=0+0 +c +c

27 tháng 1 2019

B= -1 + 3 - 5 + 7-9 + 11 -......- 2017+ 2019

B= (-1)+3+(-5)+7+(-9)+11+......+(-2017)+2019

B= [(-1)+3]+[(-5)+7]+[(-9)+11]+......+[(-2017)+2019]

B=   (-2) + (-2) + (-2) +.......+ (-2)

    Tổng B có số số hạng là:

        [ 2019 - 1]:2+1=1010(số hạng)

     Tổng B số cặp là:

            1010:2=505(cặp)

        =>B= (-2) + (-2) + (-2) +.......+ (-2) (505 số hạng)

            B= (-2) . 505

            B=   -1010

            Vậy B = -1010     

                

5 tháng 11 2017

Cách tìm BCNN:

  1. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
  2. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
  3. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
21 tháng 8 2020

=17/6:(1-2/3)

=17/6:1/3

=17/2

=13/6×9/2-6/7

=39/4-6/7

=249/28

21 tháng 8 2020

a) \(\left(\frac{5}{2}+\frac{1}{3}\right):\left(1-\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{15}{6}+\frac{2}{6}\right):\frac{1}{3}\)

\(=\frac{17}{6}:\frac{1}{3}=\frac{17}{6}\cdot\frac{3}{1}=\frac{17}{2}\cdot\frac{1}{1}=\frac{17}{2}\)

b) \(\left(\frac{5}{2}-\frac{1}{3}\right)\cdot\frac{9}{2}-\frac{6}{7}=\left(\frac{15}{6}-\frac{2}{6}\right)\cdot\frac{9}{2}-\frac{6}{7}\)

\(=\frac{13}{6}\cdot\frac{9}{2}-\frac{6}{7}=\frac{13}{2}\cdot\frac{3}{2}-\frac{6}{7}=\frac{39}{4}-\frac{6}{7}=\frac{273}{28}-\frac{24}{28}=\frac{249}{28}\)