K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

nguyên tos hoá học 1

22 tháng 1 2022

C

22 tháng 1 2022

 

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

 

Câu 1: (Mức 1)Oxit là:A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.Câu 2: (Mức 1)Oxit axit là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo...
Đọc tiếp

Câu 1: (Mức 1)

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2: (Mức 1)

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3: (Mức 1)

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4: (Mức 1)

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành 

     muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5: (Mức 1)

 Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6: (Mức 1)

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2,                       B. Na2O.                     C. SO2,                        D. P2O5

Câu 7: (Mức 1)

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O.                       B. CuO.                       C. P2O5.                      D. CaO.

Câu 8: (Mức 1)

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O.                       B. CuO.                       C. CO.                         D. SO2.

Câu 9: ( Mức 1)

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO,                       B. BaO,                       C. Na2O                      D. SO3.

Câu 10: (Mức 1)  

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2            B. O2                           C. N2                           D. H2

3
16 tháng 10 2021

Chia đề cho mn dễ làm bn nhé

16 tháng 10 2021

1 C

2 B

3 A

4 B

5 C 

6 B

7 C

8 A

9 D

10 A

 

C1: Oxit làA. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.C2: Oxit axit làA. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.C....
Đọc tiếp

C1: Oxit là

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

C2: Oxit axit là

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

C3: Oxit Bazơ là

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

C4: Oxit lưỡng tính là

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành  

     muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

C5: Oxit trung tính là

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

C6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

C7: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

C8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

C9: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

C10: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2         C11: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với

A. Nước, sản phẩm là bazơ.       B. Axit, sản phẩm là bazơ.

C. Nước, sản phẩm là axit       D. Bazơ, sản phẩm là axit.

C12: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit.                 B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.               D. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C13: Sắt (III) oxit (Fe2O3)  tác dụng được với

A. Nước, sản phẩm là axit.                        B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ.                      D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

C14: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là

A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.

C15: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit

A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.                     B. MgO, CaO, CuO, FeO.

C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4.                            D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.

1
17 tháng 10 2021

1 A

2 B

3 A

4 B

5 C

6 B

7 C

8 A

9 D

10 A

11 C

12 D

13 B

14 A

15 B 

Câu 4: Cho các phát biểu sau:1. Mỗi nguyên tử tương ứng với một nguyên tố hoá học. 2. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng số proton trong hạt nhân. 3. Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng một kí hiệu riêng. 4. Kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố Na và K là sodium và potassium. 5. Kí hiệu hoá học được biểu diễn theo quy ước chữ cái đầu tiên viết hoa, chữ cái thứ hai (nếu có) viết ở dạng...
Đọc tiếp

Câu 4: Cho các phát biểu sau:

1. Mỗi nguyên tử tương ứng với một nguyên tố hoá học.

 

2. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng số proton trong hạt nhân.

 

3. Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng một kí hiệu riêng.

 

4. Kí hiệu hoá học của 2 nguyên tố Na và K là sodium và potassium.

 

5. Kí hiệu hoá học được biểu diễn theo quy ước chữ cái đầu tiên viết hoa, chữ cái thứ hai (nếu có) viết

 

ở dạng chữ thường.

 

Số phát biểu đúng là

 

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

loading...

loading...

loading...

Câu 14: Trong cơ thể người có chứa 70% khối lượng là nước, nước tạo bởi hai nguyên tố hoá học nào sau đây?

A. helium và osmium. B. hydrogen và oxygen.

 

C. helium và oxygen. D. sodium và oxygen.

 

Câu 15: Muối iot có thành phần chính là NaCl, có bổ sung thêm một lượng nhỏ NaI và KI để phòng ngừa các bệnh khuyết tật trí tuệ và bướu cổ. Em hãy cho biết tên các nguyên tố kim loại Na, K có trong muối iot.

 

A. sodium, iodine. B. sodium, chlorine.

 

C. potassium, iodine. D. sodium và potassium.

1

 

4 - D

loading...

loading...

loading...

Vì 1 nguyên tử S có khối lượng là 32 amu

`=>` 3 nguyên tử S có khối lượng là: `32 * 3 = 96 (am``u)`

Vì 4 nguyên tử x và 3 nguyên tử S bằng nhau

`=> 4*x = 96`

`=> x = 24`

Vậy, khối lượng `1` nguyên tử x là `24` amu`

`=>` X là Magnesium

loading...

loading...

loading...

14 - B

- Nước có CTHH là \(\text{H}_2\text{O}\), được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố Hydrogen và Oxygen.

15 - D

- Na là kí hiệu HH của nguyên tử nguyên tố Sodium (Natri)

- K là kí hiệu HH của nguyên tử nguyên tố Potassium (Kali).

16 tháng 9 2016

Các nguyên tử của một NTHH có tích chất hóa học như nhau và có cùng số proton trong hạt nhân

 

13 tháng 9 2017

Nguyên tố hóa học là : tập hợp các nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân.

natri Na : p=e=11

magine Mg ; p=e=12

sắt Fe : p=e=26

clo Cl : p=e=17

25 tháng 2 2022

Đó là Na tri

- tính chất hóa học của bazo , có tính khử mạnh

- là nguyên tố mạnh hơn Mg, Al, Si  cùng  dãy

19 tháng 11 2021

B

25 tháng 2 2022

a) A có 8 electron, 8 proton

b) Câu hình e: 1s22s22p4

=> A có 6e lớp ngoài cùng

=> A có tính chất của phi kim

c) 

- A là O (oxi)

- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)

- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S

Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

=> O > S (Xét theo tính phi kim)

a: Do A có Z=8 nên A là oxi

Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)

b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh

14 tháng 4 2017

So sánh tính chất hoá học của Mg với các nguyên tố khác.

- Mg là nguyên tố kim loại hoạt động hoá học yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.

- Mg là nguyên tố kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Be nhưng yếu hơn Ca.

23 tháng 3 2021

định trả lời mà nhìn lại thì thấy câu hỏi ở năm 2017{

11 tháng 4 2017

Chọn B