Cho 22,75 g kim loại A tác dụng với dd HCl thu được 47,6 g ACl2. Xác định A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại là X
Ta có: \(n_{HCl}=3.\dfrac{100}{1000}=0,3\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:2X+6HCl--->2XCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)
Theo PT(1): \(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(g\right)\)
Không có chất nào có khối lượng mol bằng 13,5(g), vậy không có chất X tồn tại.
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,5--------------------------0,75
n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
À bạn ơi, mình nghĩ là đề yêu cầu mình Xác Định Oxit kim loại thì mới đúng ấy !!!
GIẢI:
- Gọi x là hoá trị của Fe- Phương trình: Fe2Ox + 2xHCl ----------> 2FeClx + xH2O(112 + 16x ) g (112 + 71x ) g
7,2 g 12,7 gTỉ lệ :
7,2 / 112+16x = 12,7 / 112+71x
--> 7,2 * ( 112+71x ) = 12,7 * ( 112+16x )
806,4 +511,2x = 1422,4 + 806,4x
511,2x - 806,4x = 1422,4 -506,4
308x = 616
--> x= 2
Do x=2 nên hoá trị của Fe là II
Vậy công thức của oxit Sắt là FeO
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!
Bài 6:
\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\\ m_{Cl_2}=m_{MCl_3}-m_M=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\\ n_M=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M\left(III\right):Sắt\left(Fe=56\right)\)
Bài 5:
\(KL:X\left(II\right)\\ X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4.0,3=0,12\left(mol\right)\\ n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(mol\right)\\ a,M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow X\left(II\right):Sắt\left(Fe=56\right)\\ b,V_{ddFeCl_2}=V_{ddHCl}=0,4\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)
Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)
→ M là nhôm (Al)
m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Mol: \(\dfrac{0,06}{n}\) 0,03
\(M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{n}}=12n\)
Do M là kim loại nên có hóa trị I,ll,lll
n | l | ll | lll |
MM | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ M là magie (Mg)
gọi kim loại hóa trị 2 là A.
Số mol của H có trong 1,2 g H2 là: n=1,2/2=0,6 mol
SĐPƯ: A + 2HCL ------ACL2 + H2
0,6mol 1,2mol 0,6 mol
a, khối lượng HCL đã phản ứng là: m= 1,2 * 36,5= 43,8 g
b, số mol kim loại A là 0,6 mol
công thức của kim loại A là : 32,5 / 0,6 = \(\frac{32,5}{0,6}\approx55\)
vậy A là mângn
\(A+Cl_2\rightarrow ACl_2\)
\(n_{Cl_2}=\frac{m_{muối}-m_A}{71}=\frac{47,6-22,75}{71}=0,35\)
\(M_A=\frac{m}{n}=\frac{22,75}{0,35}=65\)
\(\Rightarrow A\) là Zn