K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2020

a) Xét 2 tam giác vuông ΔOAM và ΔOBM ta có:

Cạnh huyền: OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\left(GT\right)\)

=> ΔOAM = ΔOBM (c.h - g.n)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác OAB cân tại O

Lại có: Oz là tia phân giác của tam giác OAB (GT)

=> Oz là đường trung trực của AB

=> Điểm O thuộc đường trung trực của AB

b/ Ta có: Oz là đường trung trực của AB (cmt)

Hay: OM là đường trung trực của AB

c) Ta có: ΔOAM = ΔOBM (cmt)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông ΔAMD và ΔBMC ta có:

\(\widehat{MAD}=\widehat{MBC}\left(=90^0\right)\)

AM = BM (cmt)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh)

=> ΔAMD = ΔBMC (g - c - g)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA+AD=OD\\OB+BC=OC\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB\left(cmt\right)\\AD=BC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> OD = OC

=> Tam giác OCD cân tại O

Lại có Oz là phân giác của tam giác OCD

=> Oz là đường trung trực của CD
Hay: Mà M thuộc Oz

=> M thuộc đường trung trực của CD

20 tháng 4 2018

24 tháng 2 2017

XÉT\(\Delta OMN\)VÀ \(\Delta MPO\) CÓ

OM LÀ CẠNH CHUNG

GÓC N= GÓC P =90*

O1=O2 VÌ OM LÀ TIA P/G CỦA GÓC O

=>\(\Delta OMN\)=\(\Delta OPM\)(GCG)

B;VÌ TAM GIÁC OMN=TAM GIÁC OMP 

=>ON=OP (cạnh tương ứng)

c;

24 tháng 2 2017

còn phần c,d thì sao vậy

28 tháng 5 2020

a) Xét ΔAOM và ΔBOM có:

+ Góc AOM = BOM.

+ OM là cạnh huyền chung.

+ Góc OAM = OBM = 90.

Nên ΔAOM = ΔBOM (ch-gn).

=>OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

b) tam giác DMC là tam giác cân.

Xét ΔADM và ΔBCM có:

+ Góc MAD = MBC = 90.

+ Góc AMD = CMB (đối đỉnh).

+ AM = BM (ΔAOM = ΔBOM).

Nên ΔADM = ΔBCM (g.c.g).

=> DM = CM.

Nên ΔDMC là tam giác cân.

c) Ta có ΔDMC là tam giác cân, Nên DM + MC > DC.

Xét ΔADM có AM là cgv nên: AM< DM =>2AM < DC.

<=>  AM + DM < DC

6 tháng 5 2021

bạn có thể vẽ hình ra đc ko ?