Cho tam giác DEF vuông tại D, DE = 5cm biết sin E = 3/4. Tính các cạnh còn lại của tam giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: ΔDEF vuông tại D(gt)
nên \(\widehat{F}+\widehat{E}=90^0\)
hay \(\widehat{F}=30^0\)
Xét ΔDEF vuông tại D có
\(DF=DE\cdot\tan60^0\)
\(=12\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔDEF vuông tại D có
\(\sin\widehat{DFE}=\dfrac{DE}{FE}\)
\(\Leftrightarrow FE=12:\dfrac{1}{2}=24\left(cm\right)\)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D có
\(FE^2=DE^2+DF^2\)
\(\Leftrightarrow FE^2=8^2+15^2=289\)
hay FE=17(cm)
Xét ΔDEF vuông tại D có
\(\sin\widehat{DFE}=\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{15}{17}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DFE}\simeq62^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{DEF}=28^0\)
a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)
nên ΔDEF vuông tại D
1. Ta có : sin2anpha + cos2anpha=1
=> (0.6)2 + cos2anpha =1
=> 0.36 + cos2anpha = 1
=> cos2anpha = 0.64
=>cos anpha =0.8
a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)
hay\(5^2=3^2+DF^2\)
\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)
\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Ta có:\(DE=3cm\)
\(DF=4cm\)
\(EF=5cm\)
\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)
b)Xét\(\Delta DEF\)và\(\Delta DKF\)có:
\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))
\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)
\(DF\)là cạnh chung
Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)
\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)
Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)
Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)
c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)
\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)
Ta lại có:\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)
mà\(DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)
\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)
\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)
\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))
\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)
Vậy\(GF\approx2,7cm\)
a: \(\widehat{E}=35^0\)
Xét ΔDEF có \(\widehat{E}< \widehat{F}< \widehat{D}\)
nên FD<DE<EF
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có
EH chung
\(\widehat{DEH}=\widehat{KEH}\)
Do đó: ΔEDH=ΔEKH
Suy ra: HD=HK
hay ΔHDK cân tại H
a: ˆE=350E^=350
Xét ΔDEF có ˆE<ˆF<ˆDE^<F^<D^
nên FD<DE<EF
b: Xét ΔEDH vuông tại D và ΔEKH vuông tại K có
EH chung
ˆDEH=ˆKEHDEH^=KEH^
Do đó: ΔEDH=ΔEKH
Suy ra: HD=HK
Lời giải:
$EF=\sqrt{ED^2+DF^2}=\sqrt{5^2+12^2}=13$ (cm) theo định lý Pitago
$\sin E=\frac{DF}{EF}=\frac{12}{13}$
$\cos E=\frac{ED}{EF}=\frac{5}{13}$
$\tan E=\frac{DF}{ED}=\frac{12}{5}$
$\cot E=\frac{1}{\tan E}=\frac{5}{12}$
Vì $\widehat{E}, \widehat{F}$ là 2 góc phụ nhau nên:
$\sin F=\cos E=\frac{5}{13}$
$\cos F=\sin E=\frac{12}{13}$
$\tan F=\cot E=\frac{5}{12}$
$\cot F=\tan E=\frac{12}{5}$
a: DF=căn 13^2-5^2=12cm
b: DE<DF
=>góc DFE<góc DEF
c: Xét ΔFDN vuông tại D và ΔFHN vuông tại H có
FN chung
góc DFN=góc HFN
=>ΔFDN=ΔFHN
=>ND=NH
Xét ΔNDK vuông tại D và ΔNHE vuông tại H có
ND=NH
góc DNK=góc HNE
=>ΔNDK=ΔNHE
=>KN=EN
Áp dụng định lí py - ta - go , ta có :
EF2 = ED2+DF2 = 122 + 52
= 144 + 25 = 169
EF2 = √169 = 13 ( cm )
Xét tam giác DEF vuông tại D
Có: \(DE^2+DF^2=EF^2\left(pitago\right)\)
Thay số\(12^2+5^2=EF^2\)
144+25=EF^2
EF^2=169
EF^2=13^2
=>EF=13
Chúc bn hok tốt
sin E = DF/EF = 3/4. Đặt DF = 3x; EF = 4x.
Theo định lý Pytago, ta có:
DE^2 + DF^2 = EF^2. => 5^2 + (3x)^2 = (4x)^2.
=> 25 + 9x^2 = 16x^2. => 25 = 7x^2. => x = Căn(25/7).
=> DF = 3.Căn(25/7) cm; EF = 4.Căn(25/7) cm.