K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

a) Xét \(\Delta OAC\)VÀ \(\Delta OBD\)CÓ:

\(OA=OB\)( GIẢ THIẾT)

\(\widehat{O}\)CHUNG 

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\)( GIẢ THIẾT)

DO ĐÓ \(\Delta OAC=\Delta OBD\) ( G.C.G)

\(\Rightarrow AC=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

B) 

24 tháng 11 2017

đề bài là gì? Nữ hoàng băng giá

21 tháng 1 2017

mình làm k cho mình nha

hinh bn tu ve nhe

a)Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AB=AC

AD:chung

DB=DC ( D là trung điểm của BC

suy ra: tam giác ABD= tam giác ADC

b)có tam giác ADB= tam giác ADC(cmt)

suy ra góc ADB= góc ADC( hai góc tương ứng)

mà 2 góc này là 2 góc kề bù

suy ra Góc ABD+góc ADC=1800

mà góc ADB= góc ADC(cmt)

suy ra:góc ADM= góc ADC=180:2=900

suy ra AD vuông góc với BC

18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

6 tháng 10 2020

Vì a // b nên hai tam giác CAB và CDE có:

Giải bài 37 trang 95 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 
25 tháng 12 2016

k bn nha