K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2020

Ngồi mà viết xem có hết ko !!

:))

11 tháng 8 2020

NHIỀU LẮM!

13 tháng 6 2016

Mình không biết vì mình chỉ mới lên lớp 6 thôi ! Hì hì !

13 tháng 6 2016

+Ta có: 50 = 21.52 => 50 có: (1 + 1).(2 + 1) = 6 (ước)

+Trong các số 10;11;21;31;51 có 2 số nguyên tố là 11 và 31

+Ta có: 450 = 21.32.52 => 450 có: (1 + 1).(2 + 1).(2 + 1) = 18 (ước)

+|8| + |-47| + |-69| = 8 + 47 + 69 = 124

26 tháng 11 2016

-250 = 2 . 53

=> 250 có : (1+1) . (3+1) = 8 ước

-600 = 23 . 3 . 52

=> 600 có : (3+1) . (1+1) . (2+1) = 24 ước

-800 = 25 . 52

=> 800 có : (5+1) . (2+1) = 18 ước

-32 . 54 có : (2+1) . (4+1) = 15 ước

23 tháng 11 2015

Phạm Đình Bảo Hoàng tick mk đi, mk tick lại cho.

14 tháng 1 2023

1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7

Nếu $a$ có 5 ước là số tự nhiên thì sẽ có gấp đôi ước là số nguyên (bao gồm số tự nhiên và các số đối của nó).

Vậy $a$ có $5.2=10$ ước nguyên.

21 tháng 9 2020

Giả sử n là tích của 10 số sau :

a1 x a2 x a3 x a4 x a5 x a6 x a7 x a8 x a9 x a10 

Nếu 10 số trên đều có UCLN = 1 thì N có ít ước nguyên dương nhất 

Như vậy n sẽ được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố là :

a11 x a21 x a31 x a41 x a51 x a61 x a71 x a81 x a91 x a101

Số ước của n sẽ là ( 1 + 1)(1+1)....(1+1) = 2 x 2 x...x 2 ( 10 lần số 2) = 210 = 1024

15 tháng 11 2017

2