Trong ba bình cách nhiệt giống nhau đều chứa lượng nc như nhau và cs cùng nhiệt độ ban đầu.Đốt nóng 1 khối kim loại rồi thả vào bình thứ nhất.Sau khi bình thứ nhất thiết lập cân bằng nhiệt ta nhấc khối kim ***** sang bình thứ hai.Sau khi bình hai thiết lập cân bằng nhiệt ta lại nhấc khối kim ***** sang bình ba.Hỏi nhiệt độ của nc trong bình ba tăng bao nhiêu nếu nc trg bình thứ nhất tăng 20C và nc trg bình hai tăng 12C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước
Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)
Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)
=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)
\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)
vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau
\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)
Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)
=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)
lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)
bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé
b, khá dài:
sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)
tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào
\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)
\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)
\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)
lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)
tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:
tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)
lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)
tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:
\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)
lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)
như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....
a, Gọi khối lượng nước là \(m\), khối lượng và nhiệt dung riêng quả cầu là \(m_1,c_1\). Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là \(t_{cb}\left(tcb\right)\) và số quả cầu thả vô nước là \(N\)
Ta có
Nhiệt lượng từ các quả cầu là
\(Q_{tỏa}=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\)
Nhiệt lượng cân bằng của nước là
\(Q_{thu}=4200m\left(t_{cb}-20\right)\)
Pt cân bằng :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200m\left(t_{cb}-20\right)=Nm_1c_1\left(100-t_{cb}\right)\left(1\right)\)
Khi thả quả cầu đầu tiên \(N=1;t_{cb}=40^oC\) ta có
\(1m_1c_1\left(100-40\right)=4200m\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_1c_1=1400m\left(2\right)\)
Thay (2) và (1) ta đc
\(N.1400m\left(100-t_{cb}\right)=4200m\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow100N-Nt_{cb}=3t_{cb}-60\left(\cdot\right)\)
Khi thả thêm quả cầu thứ 2 \(N=2\), từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta được
\(200-2t_{cb}=3t_{cb}-60\\ \Rightarrow t_{cb}=52^oC\)
Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 2 thì nhiệt độ cân bằng của nước là 52oC
Khi thả thêm quả cầu thứ 3 \(N=3\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc
\(300-3t_{cb}=3t_{cb}-60^oC\Rightarrow t_{cb}=60^oC\)
Vậy khi thả thêm quả cầu thứ 3 thì \(t_{cb}\) nước là 60oC
Khi \(t_{cb}=90^oC\) từ pt \(\left(\cdot\right)\) ta đc
\(100N-90N=270-60\\ \Rightarrow N=21\)
Vận cần thả 21 quả cầu thì \(t_{cb}=90^oC\)
Hình như cách tui cũng gần giống bạn kia -.- thôi khỏi giải ... mệt
- Gọi nhiệt độ của dầu trong 3 bình lúc đầu là: t1
- Nhiệt dung riêng của dầu là: c1
- Khối lượng dầu là: m1
- Nhiệt dung riêng của khối kim loại hình trụ là: c2
- Khối lượng khối kim loại là: m2
- Độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: t
Ta có:
Nhiệt độ của bình 1 sau khi cân bằng nhiệt là: t1 + 20
Nhiệt độ của bình 2 sau khi cân bằng nhiệt là: t1 + 5
Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 2 là:
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.5 = m2.c2 [(t1 + 20) - (t1 + 5)] = m2.c2.15 (1)
Phương trình cân bằng nhiệt ở bình 3 là:
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.t = m2.c2 [(t1 + 5) - (t1 + t)] = m2.c2(5 - t) (2)
Chia 2 vế của (1) và (2):
\(\dfrac{m_1.c_1.5}{m_1.c_1.t}=\dfrac{m_2.c_2.15}{m_2.c_2\left(5-t\right)}\)
<=>\(\dfrac{5}{t}=\dfrac{15}{5-t}\) <=> 25 - 5t = 15t <=> t = 1,25
Vậy độ tăng nhiệt độ của bình 3 là: 1,25oC.
Thu nhỏ lại rồi nè
ảnh to quá, để mình thu nhỏ lại