Cho hàm số =2x và y=18/x không vẽ đồ thị . Tìm tọa độ giao điểm 2 đồ thị của hàm số đã cho
Giair giúp mk zới các bn ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-2x+3\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;9\right);\left(1;1\right)\right\}\)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:
\(-2x+5=\dfrac{1}{2}x\)
\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}x=-5\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-5}{2}=-5\)
hay \(x=-5:\dfrac{-5}{2}=-5\cdot\dfrac{2}{-5}=2\)
Thay x=2 vào (d), ta được:
\(y=-2\cdot2+5=-4+5=1\)
Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => yo = 2xo
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => yo = 18/xo
=> 2xo = 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => xo = 3 hoặc xo = - 3
+) xo = 3 => yo = 6 => A (3;6)
+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)
Vậy...
* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Tìm hoành độ giao điểm :Giải f(x) = g(x) => x = ....
- Thay x tìm được vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...
a, Đồ thị hàm số \(y=3x^2\)
b, Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng \(y=2x+2\) và parabol \(y=3x^2\) là: \(3x^2=2x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{7}}{3}\)
Với \(x=\dfrac{1+\sqrt{7}}{3}\Rightarrow y=\dfrac{8+2\sqrt{7}}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{1+\sqrt{7}}{3};\dfrac{8+2\sqrt{7}}{3}\right)\)
Với \(x=\dfrac{1-\sqrt{7}}{3}\Rightarrow y=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{1-\sqrt{7}}{3};\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3}\right)\)
Sửa đề: \(y=2x+1\)
b) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(3x^2=2x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2-2x-1=0\)
a=3; b=-2; c=-1
Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{3}\)
Thay x=1 vào y=2x+1, ta được:
\(y=2\cdot1+1=3\)
Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\) vào y=2x+1, ta được:
\(y=2\cdot\dfrac{-1}{3}+1=\dfrac{-2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)
Vậy: Tọa độ giao điểm là (1;3) và \(\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)
a, Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
b, Phương trình hoành độ giao điểm
\(-x^2+2x+3=4x-5\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Nếu \(x=2\Rightarrow y=3\Rightarrow\left(2;3\right)\)
Nếu \(x=-4\Rightarrow y=-21\Rightarrow\left(-4;-21\right)\)
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị thỏa mãn:
2x = 18/x
<=> 2x2 = 18
<=> x 2 = 9
<=> x = 3 hoặc x = - 3
Với x = 3 => y = 6 => Tọa độ giao điểm ( 3; 6 )
Với x = - 3 => y = - 6 => Tọa độ giao điểm ( -3; - 6 )