Cho 2,9 gam hỗn hợp X gồm kim loại M có hóa trị n không đổi và M2On tan trong H2SO4 vừa đủ thu được 4,66 gam muối khân và 224ml khí H2 (dktc).Hãy xác định công thức phân tử của oxit M2On
Các bạn giải nhanh giúp mình được không mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có 1 mol M2On
PTHH: M2On + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2O
1------->n------------>1
=> \(m_{H_2SO_4}=98n\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{19,6}=500n\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.pư}=500n+2.M_M+16n=2.M_M+516n\left(g\right)\)
\(m_{M_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_M+96n\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{2.M_M+96n}{2.M_M+516n}.100\%=24,096\%\)
=> MM = 18,665n (g/mol)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn
=> MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
Đáp án D
Có
m g X + HNO3 đặc nguội → 0,1 mol NO2
→ BTe a . n M = 0 , 1 m o l ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra:
=> a = 2, M = 65 (M là Zn).
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol
+/ Khi phản ứng với HCl :
Sn + HCl → SnCl2 + H2
R + nHCl → RCln + 0,5nH2
+/ Khi đốt trong oxi :
Sn + O2 → SnO2
2R + 0,5nO2 → R2On
=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol
Và nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol
=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol
Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27
=>R = 32,5n
=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn
=>B
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
Chào bạn tuy không thể giúp bạn nhưng cho mình hỏi bạn có bị mất thanh thông báo tin nhắn như mình không ạ
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\) ( I )
.x.........0,5xn...............0,5x...........0,5xn.......
\(M_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\) ( II )
..y.............ny....................y.....................ny.........
- Gọi số mol M và M2On có trong hỗn hợp X lần lượt là x, y ( x, y > 0 )
Ta có : \(m_X=m_M+m_{M_2O_n}=M_Mx+\left(2M_M+16n\right)y=2,9\)
=> \(M_Mx+2M_My+16ny=2,9\) ( I )
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
=> \(0,5xn=0,01\)
=> \(xn=0,02\left(mol\right)\)
Ta có : mMuối = \(m_{M_2\left(SO_4\right)_n\left(I\right)}+m_{M_2\left(SO_4\right)_n\left(II\right)}\)
\(=\left(0,5x+y\right)\left(2M_M+96n\right)=4,66\)
=> \(M_Mx+48xn+2M_My+96ny=4,66\)
=> \(M_Mx+2M_My+96ny=3,7\) ( II )
- Lấy ( I ) trừ cho ( II ) ta được :
\(M_Mx+2M_My+16ny-M_Mx-2M_My-96ny=2,9-3,7\)
=> \(16ny-96ny=-0,8\)
=> \(ny=0,01\)
Ta có : \(\frac{nx}{ny}=\frac{x}{y}=\frac{0,02}{0,01}=\frac{2}{1}\)
=> \(x=2y\)
- Thay x = 2y vào ( I ) ta được : \(M_My+4ny=0,725\)
=> \(y=\frac{0,725}{M_M+4n}\)
- Thay x = 2y vào ( II ) ta được : \(M_My+24ny=0,925\)
=> \(y=\frac{0,925}{M_M+24n}\)
-> \(\frac{0,725}{M_M+4n}=\frac{0,925}{M_M+24N}\)
=> \(0,925M_M+3,7n=0,725M_M+17,4n\)
=> \(0,2M_M=13,7n\)
=> \(M_M=68,5n\)
- Lập bảng giá trị ta được :
n.................1.....................2....................3.......................
MM..........68,5................137................205,5................
...................L..................T/M.................L....................
=> Cặp số thỏa mãn là : \(\left(n;M_M\right)=\left(2,137\right)\)
Vậy công thức phân tử của M2On là \(BaO\) .