giải thích hiện tường nhật thực , nguyênj thực
giúp !
cảm ơn !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các hiện tượng thực tế liên qua đến tuyến yên ( thiếu hoặc thừa hooc môn GH) ?
- Hiện tượng người khổng lồ : Do tuyến yên hoạt động quá mức dẫn đến hoocmon GH tiết quá nhiều làm cho quá trình trao đổi chất và phân chia của các tb tăng mạnh -> Cơ thể phát triển cực nhanh nên rất to lớn
- Hiện tượng người tí hon : Do tuyến yên sản xuất quá ít hoocmon GH dẫn đến cơ thể phát triển chậm -> Cơ thể thấp bé do phát triển chậm
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
1.
Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.
Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.
Tk
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.
Tham khảo
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. ... Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.
Vì:
- Thực phẩm bị nhiễm trùng,nhiễm độc ➙ ngộ độc thức ăn.
- Thực phẩm bị ôi thiu,mất vệ sinh ➙ ngộ độc thực phẩm,ảnh hưởng đến sức khỏe
- Giữ cho thực phẩm sạch ➙ thức ăn sạch sẽ ➙ ít nguy cơ gây các bệnh cho con người
- Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ giúp chúng ta không bị nhiễm độc hay ngộ độc thức ăn
- Nếu để thực phẩm ôi thiu,mất vệ sinh chúng ta sẽ dễ bị ngộ độc,nhiễm độc thực phẩm ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.
∼ Chúc bạn học tốt nhé ∼
Nguyệt thực là hiện tượng 3 vật thể nằm theo thứ tự: mặt trời- trái đất -mặt trăng cùng trên một đường thẳng (trái đất ở giữa), khi đó ánh sáng của mặt trời đáng lẽ chiếu thẳng đến mặt trăng nhưng vì trái đất nằm giữa nên trái đất che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu được vào mặt trăng nữa, bóng đen của trái đất bao trùm lấy mặt trăng dẫn đến khi ta đứng trên trái đất - phía không nhận được ánh sáng mặt trời- nhìn lên thì sẽ thấy ông trăng bị che khuất (hoặc che một phần) bởi bóng của trái đất.
- Sơ đồ như sau:
mặt trời----------------->trái đất----------------->mặt trăng
2. Nhât thực là hiện tượng 3 vật thể xắp xếp theo thứ tự bao gồm trái đất - mặt trăng - mặt trời cùng trên một đường thẳng (mặt trăng ở giữa), cho nên khi ta đứng trên mặt đất - nhìn lên mặt trời thì sẽ bị mặt trăng che khuất vì thế lúc đó ta không nhìn thấy mặt trời nữa mà chỉ nhìn thấy một bóng đen (chính là mặt trăng) che khuất mặt trời (hoặc che một phần).
- Sơ đồ vị trí các vật thể như sau:
trái đất------------------->mặt trăng------------------>mặt trời
Bạn viết ngắn gọn hơn được không? Cái này có ở trên mạng, mình xem rồi. Nó dài quá, mình không học được, bạn rút ngắn lại nhé!
Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.
- nhật thực được chia thành hai phần
+ nhật thực toàn phần
+ nhật thực bóng nửa tối
- nhật thục xảy ra khi mặt trăng che khuất mặt trời nên trái đất không được chiếu ánh sáng
- nguyệt thực xảy ra khi trái đất che khuất mặt trăng nên mặt trời không thể chiếu vào
- Hiện tượng nhật thực là là lúc Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
- Điều khiển khung nhìn phần mềm:
+ Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.
Hiện tượng nhật thực là là lúc Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
- Điều khiển khung nhìn phần mềm:
+ Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.
Gọi tổng của phép tính trên là A
\(A=15+2^4+2^5+2^6+...+2^{2022}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2023}\)
\(\Rightarrow A=2^{2023}-1\)
TL :
Nhật thực xảy ra khi:
+ Ba hành tinh: Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất thẳng hàng
+ Mặt trăng nằm giữa che khuất ánh sáng từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất
=> Hiện tượng trên là hiện tượng nhật thực
Nhật thực xảy ra khi:
+ Ba hành tinh: Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất thẳng hàng
+ Mặt trăng nằm giữa che khuất ánh sáng từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất
=> Hiện tượng trên là hiện tượng nhật thực
_HT_
TL :
Nguyệt thực xảy ra khi :
TRái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Bình thường, Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng. Đứng trên Trái Đất, về ban đêm ta nhìn thấy ánh trăng sáng vì có ánh phản chiếu từ Mặt Trăng. Bởi thế khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không đc Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói là có nguyệt thực. Vì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất nên ở Việt Nam chúng ta vẫn quan sát đc hiện tượng nguyệt thực. Chúng ta chỉ nhìn thấy ánh trăng vào ban đêm do đó chỉ quan sát đc nguyệt thực vào ban đêm cũng như chỉ quan sát đc nhật thực vào ban ngày.
_HT_