Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác trong của góc B cắt AC tại D
a. Cho BC = 10cm, AB = 6cm, AD = 3cm.Tính AC và CD
b. Vẽ DE vuông góc với BC tại E. CMR: tam giác ABD = tam giác EBD, và tam giác BAE cân
c Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và DE. So sánh DE và DF
A) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)
THAY \(10^2=6^2+AC^2\)
\(100=36+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=100-36\)
\(\Rightarrow AC^2=64\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
ta có \(AD+DC=AC\)
\(\Leftrightarrow3+DC=8\)
\(\Leftrightarrow DC=8-3=5\left(cm\right)\)
B) XÉT \(\Delta ABD\)VÀ \(\Delta EBD\)CÓ
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)
BD LÀ CẠNH CHUNG
=>\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\)( CH-GN)
\(\Rightarrow BA=BE\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
=> \(\Delta BAE\)LÀ TAM GIÁC CÂN TẠI B
c) XÉT \(\Delta ADF\)VUÔNG TẠI A
\(\Rightarrow DF>AD\left(1\right)\)( CẠNH HUYỀN LỚN NHẤT )
VÌ \(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\)(CMT)
=> \(AD=ED\left(2\right)\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )
TỪ (1) VÀ (2)
\(\Rightarrow DF>ED\)