K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 8 2020

Bạn coi lại đề, với đề này thì \(m\in\left(a;1\right)\) trong đó a là 1 nghiệm xấu của pt bậc 3 (ko giải được với chương trình phổ thông)

19 tháng 12 2021

Chọn B

19 tháng 1 2022

Chọn A B C D gì đó cx đc chọn đại đi

19 tháng 12 2021

Chọn B

19 tháng 1 2022

Hỏi mãi chiếm hết cả web ko trả lời nữa 

 

b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3

=>m=-2

c:

PTHĐGĐ là:

(m-1)x-4=x-7

=>(m-2)x=-3

Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0

=>m<>2 và m-2>0

=>m>2

NV
4 tháng 5 2021

1.

Đặt \(\left(x+1\right)^2=t\ge0\) ta được:

\(t^2-3t-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1< 0\left(loại\right)\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

2.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-\dfrac{2}{3}x^2=mx-1\Leftrightarrow2x^2+3mx-3=0\) (1)

Do \(ac=-6< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb trái dấu

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{3m}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=-5\Leftrightarrow-\dfrac{3m}{2}=-5\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{10}{3}\)

NV
3 tháng 8 2021

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^3-6x^2+9x=mx\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-6x+9-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-6x+9-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Đường thẳng cắt đồ thị tại 3 điểm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác 0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-m\ne0\\\Delta'=9-\left(9-m\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m\ne9\end{matrix}\right.\)

Khi đó hoành độ A, B là nghiệm của (1) nên theo hệ thức Viet: 

\(x_A+x_B=6\Rightarrow x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=3\)

\(\Rightarrow\) I luôn nằm trên đường thẳng song song Oy có pt: \(x-3=0\)

3 tháng 8 2021

ah ơi tại sao Xi lại bằng 3 ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 6 2019

Bài 1:

a) Để PT $(1)$ có một nghiệm là $x=3$ thì:

\(3^2-2(m-1).3+m-3=0\)

\(\Leftrightarrow -5m+12=0\Leftrightarrow m=\frac{12}{5}\)

Với $m=\frac{12}{5}$, PT (1) trở thành:

\(x^2-\frac{14}{5}x-\frac{3}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow 5x^2-14x-3=0\)

\(\Leftrightarrow 5x(x-3)+(x-3)=0\Leftrightarrow (5x+1)(x-3)=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{5}\) chính là nghiệm còn lại.

b)

Để PT có 2 nghiệm thì \(\Delta'=(m-1)^2-(m-3)>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+4>0\Leftrightarrow (m-\frac{3}{2})^2+\frac{7}{4}>0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}\)

Khi đó, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của PT, áp dụng định lý Vi-et: \(x_1+x_2=2(m-1)\)

Để 2 nghiệm đối nhau thì \(x_1+x_2=2(m-1)=0\Leftrightarrow m=1\) (thỏa mãn)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 6 2019

Bài 2:

PT hoành độ giao điểm:

\(y=mx^2=x+2\Leftrightarrow mx^2-x-2=0(*)\)

Để 2 đồ thị hàm số đã cho cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì \((*)\) phải có 2 nghiệm phân biệt

Điều này xảy ra khi \(\Delta=1+8m>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{8}\)

Vậy \(m> \frac{-1}{8}; m\neq 0\) sẽ thỏa mãn ĐKĐB