Hòa tan mộ lượng An bằng Hcl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Tính khối lượng Al b. Trộn khối lượng Al trên với m gam Al2O3 tạo thành hỗn hợp rắn A. Hòa tan hỗn hợp rắn A bằng 249g dd H2SO4 20% vừa đủ thu được dd B. Tính m và nồng độ % dd B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) $n_{Al} = 0,2(mol)$
b)
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{294.20\%}{98} = 0,6(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$\Rightarrow n_{Al_2O_3} = \dfrac{0,6 - 0,2.1,5}{3} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.102 = 10,2(gam)$
$n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$
$m_{dd} = 0,2.27 + 10,2 + 294 - 0,3.2 = 309(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,2.342}{309}.100\% = 22,1\%$
Al, Mg
+
N
a
O
H
d
u
0,6 gam chất rắn không tan
Thấy Mg không tan trong NaOH nên mMg = 0,6 gam → nMg= 0,025 mol
Al, Mg
+
H
C
l
d
u
0,06 mol H2
Bảo toàn electron → nAl = (2×nH2- 2×nMg):3=
0
,
07
3
→ mAl = 0,63 gam
%Al =
0
,
63
0
,
63
+
0
,
6
×100% = 51,22%.
Đáp án A
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2<---0,6<--------------0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{15,6}.100\%=34,615\%\\\%Al_2O_3=\dfrac{15,6-0,2.27}{15,6}.100\%=65,385\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{15,6-0,2.27}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
______0,1--->0,6
=> nHCl = 0,6+0,6 = 1,2(mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
dạ em cảm ơn anh/thầy nhưng mà cái tổng HCl ra m bấm máy sai rồi ạ vs cảm ơn anh/thầy giúp em giải bài nha
a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 0,3 0,3
MgO + H2SO4 ===> MgSO4 + H2O
0,1 0,1
nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
=> nAl = 0,2 mol
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mMgO = 9,4 - 5,4 = 4 gam
=> %mAl = \(\frac{5,4}{9,4}.100\%=57,45\%\)
%mMgO = 100% - 57,45% = 42,55%
b/ nMgO = 4 / 40 = 0,1 mol
Lập các số mol theo phương trình, ta có:
\(\sum nH2SO4\) = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol
=> mH2SO4 = 0,4 x 96 = 38,4 gam
=> mdung dịch H2SO4 19,6% = 38,4 : 19,6% = 195,92 gam