Q = {x ∈ N | 2 < x < 9}.
Các bn làm và giải thích hộ mk nha
Cảm ơn các bạn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có nghĩa là
x thuộc N và 2 < x < 9
=> x = 3,4,5,6,7,8
Giải thích:
Tập hợp Q= x thuộc N và 2 bé hơn x , x bé hơn 9
==> x= { 3;4;5;6;7;8}
Hok tốt! bài này hình như toán lớp 6 bn nha nhưng dù sao vẫn chúc bn hok thật tốt
a) 12 chia hết cho x và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)
c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ -20<x<-10 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)
d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ 20<x<50 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)
Câu a sai đề hay sao ấy
b) Không tối giản đâu nhé, cả tử và mẫu đều chia hết cho 2
bạn ơi nhưng cô giáo cho đề mk thế. bạn giải giùm mk với mai mk phải nộp rồi.
x+ 10 chia hết cho 5 => x+10 thuộc B(5)
=> x+ 10 thuộc { 0 ; 5; 10; .....}
=> x thuộc { -10 ; -5; 0 ;.......}
x-18 chia hết cho 6 => x-18 thuộc B(6)
=> x-18 thuộc { 0 ; 6; 12 ; ..}
=> x thuộc { 18 ; 24 ; 30;....}
21 . x chia hết cho 7 => 21x thuộc B(7)
=> 21x thuộc { 0 ; 7 ; ....}
Mà 500<x<700 => x thuộc { 504; 511; ......; 693}
Xét trường hợp nếu x \(⋮\)12 mà 20<x<50 => \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)mà \(x⋮-9\)=> x=36
Vậy x=36
Cảm ơn bạn nhiều,nhưng bạn có thể giải giúp mình được không?
x thuoc{-54;-53;-52;......;-1;0;1;......52;53;54;55}
tổng tất cả các số nguyên x là:
(-54)+(-53)+(-52)+.....+(-1)+0+1+......+52+53+54+55
=[(-54)+54]+[(-53)+53]+...........+[(-1)+1]+0+55
= 0 + 0 +.........+0 +0+55
= 55
bạn ơi , bài toán yêu cầu tính tích là phép nhân chứ k phải tổng . Cảm ơn bạn
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)
Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)
=> \(-1< x< 2\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn
a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu
Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)
=> -1 < x < 2
Vậy -1 < x < 2
b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)
x + 10 \(⋮\)5
Ta thấy : 10 \(⋮\)5 → X phải \(⋮\)5 → x = { 0, 5 }
X - 18 \(⋮\)6
Ta thấy : 18 \(⋮\)6 → X phải \(⋮\)6 → X = { 0, 6 }
21 x X \(⋮\)7
Ta thấy : 21 \(⋮\)7 → x là bất kì số nào. Mà 500 < X < 700 → X = { 501, 502, 503, ..., 698, 699 }
làm: Q = {x ∈ N / 2 < x < 9}
=> Q = {3;4;5;6;7;8}
giải thích: 2 < x < 9 (x ∈ N)
Hóa ra là giải thích như thế