K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2020

Ta có: \(13^{184}=\left(13^4\right)^{46}=\left(\overline{...1}\right)^{46}=\overline{...1}\)

Vì 1 chia cho 5 dư 1 nên 13184 chia cho 5 dư 1

Số dư của phép chia 13184 cho 5 sẽ bằng số dư trong phép chia chữ số tận cùng của 13184 cho 5 

23 tháng 6 2017

Mình nghĩ là dư 1 vì \(13^{184}\) có chữ số tận cùng là.....1 chia 5 dư 1

nhớ k nha

3 tháng 2 2017

513+511-510-40

=510(53+5-1)-40=510.129-40

vì 129 \(⋮\)3 nên 510.129 chia hết cho 43 nên 510.129-40 dư 43-40=3

vậy....

nếu sai bảo mk nhé. chưa chắc đã đúng

4 tháng 2 2017

Đúng rồi bạn ạ mình thử thôi

9 tháng 7 2020

Ta thấy các chữ số dùng để đánh số trang của cuốn sách sẽ tạo thành một dãy số tự nhiên liên tiếp: 1, 2, 3, ..., 184.

+ Các chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị: 

Ta có các số: 5, 15, 25, 35,...175.

Nhận xét: 

15 - 5 = 10

25 - 15 = 10.

.....

Suy ra dãy trên cách đều 10 đơn vị.

Dãy số trên có: 

(175 - 5) : 10 + 1 = 18 (số)

Vậy có 18 số 5 ở hàng đơn vị.

+ Chữ số 5 ở hàng chục: 50, 51, 52, ..., 59.

                                             150, 151, 152,...159.

Ta thấy cả 2 dãy trên đều là dãy số tự nhiên liên tiếp.

Mối dãy trên có: (59 - 50) : 1 + 1 = 10 (số)

Cả 2 dãy trên có: 10 × 2 = 20 (số)

Suy ra có 20 chữ số 5 ở hàng chục.

Vậy để đánh số trang của quyển sách đó cần: 20 + 18 = 38 (chữ số 5)

^^ 

chúc bn hok tốt :)

23 tháng 11 2020

mình tính thế nào lại ra là 37 chữ số 5

12 tháng 2 2015

Gọi số tự nhiên đó là a ( a thuộc N*)

Theo đề bài, ta có: a = 7k+5 = 13h+4 (k,h đều thuộc N*)

=>a+9=7k+5+9=7k+14=7.(2+k) hay tức là a+9 chia hết cho 7(1)

    a+9=13h+4+9=13h+13=13.(h+1) hay tức là a+9 chia hết cho 13(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: a+9 chia hết cho 7 và 13

Vì ƯCLN(7;13)=1 nên BCNN(7;13)=13.7=91

=> a+9 chia hết cho 91

=> Ta có: a+9=91b

               a=91(b-1)+91-9

               a=91(b-1)+82

=> a chia cho 91 dư 82

Vậy a chia cho 91 dư 82.

 

 

 

12 tháng 10 2017

Ta có:

a : 7 dư 5 
a : 13 dư 4
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 · 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91 - 9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4.

=> Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 

12 tháng 10 2017

Gọi số đó là a, ta có:

a : 7 dư 5

a : 13 dư 4

=> a + (5 + 4) chia hết cho cả 7 và 13

7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91

a chia cho 91 = 91 - 9 = 82

Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4 và chia cho 91 thì dư 82

15 tháng 2 2016

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 
=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

15 tháng 2 2016

cậu ơi chia 13 dư 11

1 tháng 1 2017

Gọi số tự nhiên đó là a ta có

a=7m+5

a=13n+4

a+9=7m+14=7(m+2)

a+9=13n+13=13n(n+1)

Vậy a+9 chia hết cho 7 và 13

Mà (13;7)=1 nên a+9 chia hết cho 13x7=91

Vậy a chia cho 91 sẽ dư 91-9=82