2√3−√6−1 có căn bậc hai số học ko. Chứng minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi
a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96
Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
- Có vì :
- Để một số có căn bậc hai số học thì số đó phải lớn hơn hoặc bằng 0 .
Ta có : \(2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1\)
\(=\sqrt{2}\sqrt{6}-\sqrt{6}-1\)
\(=\sqrt{6}\left(\sqrt{6}-1\right)-1\)
Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{6}>\sqrt{5}\\\sqrt{6}-1>1\end{matrix}\right.\)
=> \(=\sqrt{6}\left(\sqrt{6}-1\right)>\sqrt{5}\)
Mà \(\sqrt{5}-1>0\)
=> \(2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1>0\)
Vậy ...