Phân biệt các chất sau:CaO,Na2O,MgO,CuO,Fe2O3,P2O5.Các hóa chất cần thiết coi như có đủ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)
Trích mẫu thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1)
- Không tan : CaCO3 , MgO (2)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : BaCl2
Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : CaCO3
- Tan , tạo dung dịch : MgO
PTHH em tự viết nhé !
Trích mẫu thử.
Cho nước vào từng mẫu thử:
- Không tan: CaCO3, MgO
- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)
Cho giấy quỳ vào dd ở (*):
- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)
- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)
- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)
Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)
- Không tác dụng: BaCl2
- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)
- Trích mẫu thử:
- Cho lần lượt nước và quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2O
Na2O + H2O ---> 2NaOH
+ Nếu không tan là MgO và CuO
- Cho H2SO4 vào MgO và CuO
+ Nếu tan và có dung dịch màu trong suốt thì chất ban đầu là MgO
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
+ Nếu tan và tạo ra dung dịch có màu xanh làm thì chất ban đầu là CuO
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
Thả quỳ tím vào nước để làm ướt rồi nhúng vào các chất trên:
+ Qùy hóa xanh\(\Rightarrow NaOH\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Qùy hóa đỏ\(\Rightarrow P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Không hiện tượng: \(MgO\) và \(CuO\)
Dẫn hai chất qua H2 nung nóng:
Nếu Chất rắn chuyển đỏ\(\Rightarrow CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Không hiện tượng là MgO.
Oxit bazo :
\(Na_2O\) : natri oxit
\(Fe_2O_3\) : sắt (III) oxit
\(MgO\) : magie oxit
\(CuO\) : đồng (II) oxit
\(K_2O\) : kali oxit
\(Cu_2O\) : đồng (I) oxit
\(ZnO\) : kẽm oxit
oxit axit :
\(SO_2\) : lưu huỳnh đioxit
\(N_2O_3\) : đi nitơ trioxit
\(CO_2\) : cacbon đioxit
Chúc bạn học tốt
-Trích mẫu thử
-Đổ nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử không tác dụng là MgO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là Na2O, CaO. (1)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Sục CO2 vào 2 dung dịch thu được ở nhóm (1).
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là CaO.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
BaO : Bari oxit : Oxit bazo
N2O5 : Dinito Pentaoxit : Oxit axit
FeO : Sắt ( II ) oxit : Oxit bazo
CO2 : Cacbon dioxit : Oxit axit
Na2O : Natri oxit : Oxit bazo
P2O5 : Điphotpho pentaoxit : Oxit axit
Fe2O3 : Sắt ( III ) oxit : Oxit bazo
SO2 : Lưu huỳnh đioxit : Oxit axit
MgO : Mangan oxit : Oxit bazo
SO3 : Luư huỳnh trioxit : Oxit axit
CuO : Đồng ( II ) oxit : Oxit bazo
oxit axit : N2O5 : đi nito pentaoxit
CO2 : cacbonic
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO3: Lưu huỳnh tri oxit
SO2 : Lưu Huỳnh tri oxit
oxit bazo : BaO : bari oxit
FeO : sắt (2) Oxit
Na2O : Natri Oxit
Fe2O3 : Sắt (3) Oxit
MgO : Magie Oxit
CuO : Đồng (2) Oxit
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
bình thường nếu muốn có nước vôi trong điều chế từ vôi sữa thì phải lọc chứ?mà như thế cũng ổn rồi đó,cảm ơn bạn~
caohuy bao
Hmm, hình như đầu bài cho các hóa chất cần thiết đều có đủ mà bạn? :vv