Khi đi trên đường bị vấp ngã, người bị ngã vào phía nào? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đang chuyển động mà bị vấp thì chân người đang chuyển động sẽ dừng lại so với mặt đất, mặt khác do quán tính mà phần phía trên của người vẫn có xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như cũ, như thế thân nguời ta chúi về đằng trước.
Khi đang đi chạy và bị vấp té, thân người bị ngã chúi về phía trước. Đó là vì theo quán tính.
Đó là vì khi ta gõ mạnh cán búa theo quán tính búa sẽ bị tụt xuống và được ghì chặt bởi cán
b) Khi gõ búa ,cán búa và đầu búa cùng chuyển động .Khi cán búa chạm đất dừng lại đột ngột nhưng do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa sẽ chặt vs cán búa
- Khi một người bị vấp thì hai chân dừng bước nhưng thân người vẫn tiếp tục chuyển động, vì thế người đó bị ngã dập mặt xuống. Còn khi bị trượt chân, thường bao giờ cũng ngã ngửa.
* Giải thích:
khi bị vấp ngã: khi đang đi mà bị vấp ngã ,thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tục duy trì trạng thái ban đầu. Nên khi vấp ngã người ta ngã về phía trước.
khi trượt chân: khi bất chợt chân bị trượt ngã, do có quán tính mà người không thể chuyển đổi vận tốc đột ngột như vậy. Mà vẫn duy trì vận tốc ban đầu. Nên khi trượt chân người ta sẽ bị ngã về phía sau
Khi trượt chân: khi bất chợt chân bị trượt ngã, do có quán tính mà người không thể chuyển đổi vận tốc đột ngột như vậy. Mà vẫn duy trì vận tốc ban đầu. Nên khi trượt chân người ta sẽ bị ngã về phía sau
Khi bị vấp ngã: khi đang đi mà bị vấp ngã ,thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tục duy trì trạng thái ban đầu. Nên khi vấp ngã người ta ngã về phía trước.
1
a. là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật.
b.Nếu 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên đó là 2 lực cân bằng .Hai lực cân bằng mạnh như nhau .Cùng phương những ngược chiều.
Ví dụ:Khi cả 2 bạn a và bạn b cùng cố gắng đẩy một vật về phía mik mà vật vẫn đứng yên đó là hai lực cân bằng.
2.
a.Quán tính chính là thói quen suy nghĩ của bản thân mình.Đó chính là suy nghĩ ,cảm nhận của bản thân mỗi người.
b.theo quán tính thì em sẽ ngã về phía trước nhé .Nếu còn nghi ngờ thì thử ngã xem sao ,mik cũng thử vài lần rùi đều ngã về phia trước hết
Câu 1.
Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính
Khi bị vấp ngã ta sẽ ngã về phía trước: Vì khi đang đi mà bị vấp ngã ,thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tục duy trì trạng thái ban đầu.
Khi ô tô đột ngột thắng gấp do quán tính ta không kịp dừng lại cùng xe nên ta sẽ bị ngã về phía sau
Ô tô đột ngột thắng gấp hành khách ngã về phía trước do có quán tính.
- Khi đang chạy nếu vấp ngã, thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tuch duy trì trạng thái ban đầu. Nên khi vấp ngã người ta ngã về phía trước.
- Khi trượt chân ngã, do có quán tính mà người không thể chuyển đổi vận tốc đột ngột như vậy mà vẫn muốn duy trì vận tốc ban đầu. Nên khi trượt chân người ta sẽ bị ngã về phía sau.
vì khi ta chạy,khi vấp ngã chỉ có người ta vẫn chuyển động về phía trước còn chân bị giữ lại k chuyển động được nên người lao về phía trước còn chân đứng yên→người bạn lao về phía trước
Vì khi ta chạy , bị vấp ngã bất ngờ thì cơ thể ta vẫn đang có xu hướng về phía trước nên do quán tính chúng ta sẽ bị ngã về phía trước
- Khi đang chạy nếu vấp ngã, thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tuch duy trì trạng thái ban đầu. Nên khi vấp ngã người ta ngã về phía trước.
- Khi trượt chân ngã, do có quán tính mà người không thể chuyển đổi vận tốc đột ngột như vậy mà vẫn muốn duy trì vận tốc ban đầu. Nên khi trượt chân người ta sẽ bị ngã về phía sau.
Khi một người bị vấp thì hai chân dừng bước nhưng thân người vẫn tiếp tục chuyển động, vì thế người đó bị ngã dập mặt xuống.