K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2020

Nếu đã nhân tử mà không nhân mãu thì 2 p/s sau không bằng phân số trước được nhé ? Trừ 1 vào trường hợp đặc biệt :v

23 tháng 7 2020

- Cô giáo chọn đề chuyên cho ôn hè nó vậy đấy cậu :(

khocroi

26 tháng 6 2017

Đặt\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=k\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}.\frac{y}{7}=k.k\Rightarrow\frac{xy}{21}=k^2\Rightarrow\frac{84}{21}=k^2\Rightarrow4=k^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=2\\k=-2\end{cases}}\)

Khi k = 2 thì: \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6;\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)

Khi k = -2 thì: \(\frac{x}{3}=-2\Rightarrow x=-6;\frac{y}{7}=-2\Rightarrow y=-14\)

Vậy: (x;y) = {(6; 14); (-6; -14)}

26 tháng 6 2017

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=k\left(k>0\right)\)

=> x= 3k ,  y= 7k

Theo đề bài ta có : xy= 8 => 3k.7k= 84 => 21k2= 84 => k2= 4 => k= 2

=> x= 6, y= 14

13 tháng 3 2016

b, \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

x = 2 . 10 = 20

y = 2 . 15 = 30

z = 2 . 21 = 42 

Vậy : ..... 

13 tháng 3 2016

a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

MSC của y là : 20

Có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(2x+3y-z=186\)

\(\Rightarrow2.15+3.20-28=30+60-28=62\)

\(\frac{186}{62}=3\)

 x = 3 . 15 = 45

 y = 3 . 20 = 60

 z = 3 . 28 = 84

Vậy: ..... 

15 tháng 9 2017

Xét \(VT=\left|x-5\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x-5+1-x\right|=4\)(1)

Ta có \(\left|y+1\right|\ge0\Leftrightarrow\left|y+1\right|+3\ge3\Rightarrow\frac{12}{\left|y+1\right|+3}\le\frac{12}{3}=4\) nên \(VP\le4\)(2)

Từ (1) ; (2) \(\Rightarrow VP\le4\le VT\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)\left(1-x\right)\ge0\\\left|y+1\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}1\le x\le5\\y=-1\end{cases}}}\)

Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19 làsố nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên làtìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự...
Đọc tiếp
  1. Số các số nguyên x thỏa mãn 15-/-2x+3/*/5+4x/=-19
  2. số nguyên x thỏa mãn \(\frac{y+5}{7-y}=\frac{2}{-5}\)là 
  3. tập hợp các số nguyên n để \(A=\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên là
  4. tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3. Trả lời abc=
  5. tìm hai số nguyên dương a;b biết \(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}\)và BCNN(a;b)=100. Trả lời a;b=
  6. cộng cả tử và mẫu của phân số \(\frac{15}{23}\) với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số \(\frac{2}{3}\) vậy n =
  7. cặp số nguyên dương x;y thỏa mãn /(x2+2)*(y+1)/=9. Vậy x;y=
  8. có bao nhiêu phân số bằng phân số \(\frac{-48}{-68}\) và co tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
  9. A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và 3 được tạo thành từ các chữ số 1;3;6;9. Số các pần tử của A là
  10. tìm các số  nguyên dương x;y biết /x-2y+1/*/x+4y+3/=20. Trả lời x;y =
1
31 tháng 1 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)