Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường cao AF, BE cắt nhau tại H. Từ A kẻ tia Ax vuông góc với AC, từ B kẻ tia By vuông góc với BC. Tia Ax và By cắt nhau tại K.
a, Tứ giác AHBK là hình gì? Tại sao?
b, Chứng minh: Tam giác HAE đồng dạng với tam giác HBF
c, Chứng minh: CE.CA = CF.CB
d, Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AHBK là hình thoi.
Mình cần câu d thôi ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔPMB và ΔPQA có
\(\widehat{PBM}=\widehat{PAQ}\)
PB=PA
\(\widehat{MPB}=\widehat{QPA}\)
Do đó: ΔPMB=ΔPQA
Suy ra: MB=AQ
Xét tứ giác AMBQ có
MB//AQ
MB=AQ
Do đó: AMBQ là hình bình hành
mà \(\widehat{MAQ}=90^0\)
nên AMBQ là hình chữ nhật
Câu a có r mk ko ghi lại nx nhe
b) Ta có AQBM là HCN (CMa)
=> ^AQB=900 hay BQ ⊥ AC
=> BQ là đường cao của ΔABC
Mà H là giao điểm của 2 đường cao AI và BQ của ΔABC (gt)
=> H là trực tâm của ΔABC
=> CH cũng là đường cao của ΔABC (H là trực tâm; H ∈ CH)
=> CH ⊥ AB (đpcm)
a: Xét ΔPMB và ΔPQA có
\(\widehat{PBM}=\widehat{PAQ}\)(hai góc so le trong, BM//AC)
PB=PA
\(\widehat{MPB}=\widehat{QPA}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔPMB=ΔPQA
=>PM=PQ
=>P là trung điểm của MQ
Xét tứ giác AMBQ có
P là trung điểm chung của AB và MQ
=>AMBQ là hình bình hành
Hình bình hành AMBQ có \(\widehat{MAQ}=90^0\)
nên AMBQ là hình chữ nhật
b: Ta có: AMBQ là hình chữ nhật
=>BQ\(\perp\)AQ tại Q
=>BQ\(\perp\)AC tại Q
Xét ΔABC có
BQ,AI là các đường cao
BQ cắt AI tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>CH\(\perp\)AB
c: Ta có: AMBQ là hình chữ nhật
=>AB=QM
mà \(PQ=\dfrac{QM}{2}\)
nên \(PQ=\dfrac{AB}{2}=PA\)(1)
Ta có: ΔAIB vuông tại I
mà IP là đường trung tuyến
nên IP=PA(2)
Từ (1) và (2) suy ra PI=PQ
=>ΔPIQ cân tại P
a) AH // BK (cùng vuông góc BC)
AK // BH (cùng vuông góc AC)
=> Tứ giác AKBH là hình bình hành
b) Xét \(\Delta HAE\text{ và }\Delta HBF\text{ có }:\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HEA}=\widehat{HFB}=90^o\\\widehat{AHE}=\widehat{BHF}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta HAE\sim\Delta HBF\)
c ) Xét \(\Delta BEC\text{ và }\Delta AFC\text{ có }:\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BEC}=\widehat{AFC}=90^o\\\widehat{C}\text{ }chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta BEC\sim\Delta AFC\Rightarrow\frac{CE}{CF}=\frac{CB}{CA}\Rightarrow CE\cdot CA=CB\cdot CF\)
d) Để tứ giác AHBK là hình thoi
thì => HK \(\perp AB\)
Mà CH \(\perp AB\) => C;H;K thẳng hàng.
Mà HK đi qua trung điểm AB
=> CH đi qua trung điểm AB
CH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
=> Tam giác ABC cân tại C.