K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2020

Công thức này bạn ko cần chứng minh lại nhé !

\(1+2+3+.....+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Áp dụng với n = 99 ta có:

\(1+2+3+....+98+99=\frac{98\cdot\left(99+1\right)}{2}=4900\)

Vậy B=4900

13 tháng 7 2020

      giải 

 Từ 1 đến 99 có 99 số hạng

Tổng B cần tìm là:

  ( 99+1 ).99:2=4950

đ/s:4950

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

27 tháng 2 2020

A,-1 + 3 - 5 + 7 -... + 97 - 99

-1 + ( 3 - 5 ) + (7 - 9 ) + ... + ( 97 - 99 )

-1 + (-2) + (-2) +...+(-2)

-1 + (-2) x 49

-1+(-98)

-99

B,1+2-3-4+...+97+98-99-100

(1+2-3-4)+...+(97+98-99-100)

(-4)+...+(-4)

(-4) x 25

-100

tiện thể bạn giải hộ mình câu này

14ab:26=ab

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:

$A=\underbrace{(100+98+96+....+2)}_{M}-\underbrace{(99+97+....+1)}_{N}$

Tổng số hạng của $M$: $(100-2):2+1=50$

$M=(100+2).50:2=2550$

Tổng số hạng của $N$: $(99-1):2+1=50$

$N=(99+1).50:2=2500$

$A=M-N=2550-2500=50$

 

Sửa đề: A=100+98+96+...+2-99-97-...-1

=100-99+98-97+...+2-1

=1+1+...+1

=50

12 tháng 1 2022

=8743

12 tháng 1 2022

x=364x24

x=8736

x=8736+7 

x=8743

14 tháng 6 2016

a) Điều kiện: \(x\ne-5\)

  • Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
  • Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
  • Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.

Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.

b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)

14 tháng 6 2016

Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???

7 tháng 4 2020

a) Ta có : ( x+3 ).( x- 5 ) = 0

suy ra: x+3 = 0 hoặc x - 5 = 0 

suy ra : x = -3 hoặc x = 5 

KL : Vậy x = -3 hoặc x = 5