Bài 2: Một thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước. Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 20cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 120N. Biết: Trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 27000N/m3. Hỏi vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đổi \(a=20cm=0,2m\)
\(=>Vv=a^3=0,2^3=\dfrac{1}{125}m^3\)
\(=>Fa=d1.Vv=10000.\dfrac{1}{125}=80N\)
\(=>F=F1+Fa=120+80=200N\)
\(=>Pv=10mv=10.Dv.Vv=d2.Vv=27000.\dfrac{1}{125}=216N\)
\(=>Pv>F\left(216>200\right)\) do đó vật rỗng
đổi 30cm=0,3m,
\(h=80cm=0,8m\)
\(=>Vv=0,3^3=0,027m^3\)
\(=>F=492+Fa\)\(=492+d.Vv=492+10D\left(nuoc\right).0,027=492+10.1000.0,027=762N\)
\(P=10m=10.D\left(nhom\right).Vv=729N\)
\(=>F>P\)=> vật đặc
Giải:
Thể tích của vật đó là:
\(V=a.a.a=20.20.20=8000\left(cm^3\right)=0,008\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó là:
\(F_A=d_1.V=10000.0,008=80\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật đó là:
\(P=d_2.V=27000.0,008=216\left(N\right)\)
Hợp lực tác dụng lên vật đó là:
\(F_x=P-F_A=216-80=136\left(N\right)\)
Mặt khác ta có lực kéo vật lên là: \(F_k=120\left(N\right)\)
Vậy vật nặng bằng nhôm đó bị rỗng, vì để kéo vật lên thì cần một lực ít nhất bằng hợp lực tác dụng lên vật, nhưng trong thực tế thì lực kéo nhỏ hơn hợp lực (120N<136N) nên vật bị rỗng.