K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

á à,tra mạng nhé,mai tao khoe thầy giáo nhé

3 tháng 5 2018

đừng khoe

2 tháng 6 2018

                                                                    Bài làm
a.

          Xét tam giác ABC có: AB = AC ==> tam giác ABC cân tại A

         Xét tam giác BHC và tam giác CKB có:

                           \(\widehat{BHC}=\widehat{CKB}=90^0\)

                          \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( tam giác ABC cân tại A)

                          BC là cạnh chung

                                   Vậy tam giác BHC = tam giác CKB (ch.gn)

                  \(\Rightarrow\)BH = CK (2 cạnh tương ứng)

2 tháng 6 2018

bài này mình làm rồi nhé mn.

15 tháng 8 2016

A B C M N B D

a) Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // BC

=> Nếu kẻ đường cao MH và NK của hai tam giác BMC và BNC thì luôn có MH = NK

Mà hai tam giác này có chung cạnh đáy BC => diện tích tam giác MBC = diện tích tam giác NBC

b) Ta có : \(\begin{cases}\text{MC//BD}\\AM=MB\end{cases}\) => MC là đường trung bình của tam giác ABD

=> BD = 2MC

15 tháng 8 2016

thanks

 

20 tháng 7 2018

Bài làm : 

a,Ta thấy tam giác ABN và tam giác BMN có chung chiều cao 

Đáy AB gấp 4 lần đáy BM 

Từ trên ta có thể kết luận rằng : Tam giác ABN gấp 4 lần Tam giác BMN 

b, Chiều cao của tam giác BNC bằng chiều cao của tam giác ABC 

Chiều cao của tam giác BNC là : 12 x 2 : 8 = 3 cm 

Diện tích tam giác BNC là : 2 x 3 : 2 = 3 cm2 

c, Ta thấy tam giác BNC và tam giác BMN có chiều cao và đáy bằng nhau 

tam giác  BMN  có Diện tích = tam giác BNC = 3 cm2  

Diện  tích tứ giác BCMN là : 3 + 3 = 6 cm2 

d, tam giác AMN có chiều cao bằng tam giác ABC = 3 cm   ( có 2 cách ) 

Đáy AM là : 8 + 2 = 10 cm 

Diện tích tam giác AMN là : 3 x 10 : 2 = 15 cm2 

20 tháng 7 2018

A B C M N ĐÂY LÀ HÌNH