K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

1 tháng 4 2017

a. Ta có: \(\widehat{xOn}\)=\(\widehat{xOm}\)+\(\widehat{mOn}\)

                         =\(20^o\)+\(40^o\)=\(60^o\)

\(\widehat{mOy}\)=\(\widehat{xOy}\)-\(\widehat{xOm}\)

            =\(180^o\)-\(20^o\)=\(160^o\)

Vậy \(\widehat{xOn}\)=\(60^o\);\(\widehat{mOy}\)=\(160^o\)

20 tháng 4 2018

vì ox và oy là 2 tia đối nhau nên góc yot và tox là 2 góc kề bù => yot +tox =180o

thay yot=40 độ ta có 40 độ +tox=180 độ

                                              tox =180 độ - 40 độ

                                                 tox =140 độ

trên nửa mp bờ 0x có xom =100 độ ,xot =140 độ vì 100 <140 => xom<xot nên om nằm giữa 2 tia 0x và 0t 

=>xom+mot=xot                thay xom =100 độ ,xot=140 độ

                                        ta  tính đc        mot = 40 độ 

                                 vì ot nằm giữa 2 tia oy và om mà yot=tom(=40 độ ) =>ot là p/g của yom

mk kẻ hình hơi xấu tí

20 tháng 4 2018

a, 

ta có góc xoy= xot+yot=180

=>xot=180-yot=180-40=140

=>xot=140

b

ta có xoy=yot+tom+mox

=>tom=180-yot-xom=180-100-40=40

=>tom=40

=>ot là tia phân giác của yom(toy=mot=40)

c

ot là tia phan giác của góc yom, oz là tia phân giác của góc xom

=>zot=mot+moz=(yom+xom)/2=180/2=90

=> góc zot=90 độ

a) có Oy là tia đối của tia Ox

=> góc xOy = 180 độ

     góc xOm + góc yOm = góc xOy

hay 30 độ     + góc yOm = 180 độ

=>                 góc yOm = 180 độ - 30 độ

=>                 góc yOm = 150 độ

b) có Ot là tia phân giác của góc xOy => góc yOt = góc xOt = góc xOy/2 = 180 độ/2 = 90 độ

=> góc yOt là góc vuông

bổ sung câu c 

có   góc tOm + góc mOx = góc tOy

hay góc tOm +  30 độ     = 90 độ

=>  góc tOm                  = 90 độ - 30 độ

=>  góc tOm                  = 60 độ

góc tOm = góc tOn (= 60 độ)

=> Ot là tia phân giác của góc mOn

29 tháng 2 2020

O x y m n t
HÌNH ĐÓ NHA

29 tháng 2 2020

x O m y t n

a) ta có\(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^o\left(kb\right)\)

thay\(30^o+\widehat{yOm}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-30^o=150^o\)

b) vì Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=90^o\)

vậy \(\widehat{yOt}\)là góc vuông

c) ta có \(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

thay\(30^o+\widehat{mOt}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=90^o-30^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{tOn}=60^o\left(1\right)\)

\(\widehat{mOt}< \widehat{yOt}\left(60^o< 90^o\right)\)

=> tia ot nằm giữa hai tia om và oy

mà on nằm trong\(\widehat{yOt}\)

=> tia ot nằm giữa hai tia om và on(2)

từ (1) và (2) => ot là phân giác của\(\widehat{nOm}\)