K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2020

Các bạn hỗ trợ chi tiết nhé mình chậm hỉu lắm

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

8 tháng 11 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2021

Lời giải:

Đặt $n^4+4n^2-1=a^2$ với $a$ là số tự nhiên 

$\Leftrightarrow (n^2+2)^2-5=a^2$

$\Leftrightarrow 5=(n^2+2)^2-a^2=(n^2+2-a)(n^2+2+a)$

Do $n^2+2+a\geq n^2+2-a$ với $a\geq 0$ và $n^2+2+a>0$ nên:

$n^2+2+a=5$ và $n^2+2-a=1$

$\Rightarrow 2(n^2+2)=6\Rightarrow n^2+2=3$

$\Leftrightarrow n^2=1$

$\Rightarrow n=\pm 1$

24 tháng 8 2021

`a)M=(x+2)/(xsqrtx-1)+(sqrtx+1)/(x+sqrtx+1)-1/(sqrtx-1)(x>=0,x ne 1)`

`M=(x+2)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))+((sqrtx+1)(sqrtx-1))/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))-(x+sqrtx+1)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`

`M=(x+2+x-1-x-sqrtx-1)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`

`M=(x-sqrtx)/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`

`M=(sqrtx(sqrtx-1))/((sqrtx-1)(x+sqrtx+1))`

`M=sqrtx/(x+sqrtx+1)`

`b)x=25(tmđk)`

`=>sqrtx=5`

`=>M=5/(25+5+1)`

`=>M=5/31`

`c)M=sqrtx/(x+sqrtx+1)`

`x=0=>M=0<1/3`

`x>0=>M=1/(sqrtx+1+1/sqrtx)`

Áp dụng bđt cosi:

`sqrtx+1/sqrtx>=2`

`=>sqrtx+1+1/sqrtx>=3>0`

`=>M<=1/3`

Dấu "=" xảy ra khi `sqrtx=1/sqrtx<=>x=1`(KTMĐKXĐ)

`=>M<1/3`

Vậy `M<1/3`

`d)M=2/7`

`<=>sqrtx/(x+sqrtx+1)=2/7`

`<=>2x+2sqrtx+2=7`

`<=>2x-5sqrtx+2=0`

`<=>2x-4sqrtx-sqrtx+2=0`

`<=>(sqrtx-2)(2sqrtx-1)=0`

`<=>[(sqrtx=2),(2sqrtx=1):}`

`<=>[(x=4),(x=1/4):}(TMĐK)`

`e)` Vì `x>=0=>sqrtx>=0`

`=>x+sqrtx+1>=1>0`

`=>M>=0`

Mặt khác:`M<1/3`(câu b)

`=>M<1=>M-1<0`

`=>M(M-1)<=0`

`<=>M^2-M<=0`

`<=>M^2<=M`

a: Ta có: \(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: Thay x=25 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{5}{25+5+1}=\dfrac{5}{31}\)

c: Ta có: \(M-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

hay \(M< \dfrac{1}{3}\)

12 tháng 1 2018

(1-4)+(7-10)+...+454

-3-3+...+454

-3.75+454

229

12 tháng 1 2018

<-3>+<-3>+...+<-3>+451

-3,75+451

kết quả :...

11 tháng 11 2016

Một bạn cho rằng :

- " Bón phân càng nhiều càng tốt cho cây trồng vì cây phát triển tốt và cho năng suất cao."

Theo em, ý kiến của bạn ấy không đúng .

 

11 tháng 11 2016

- Theo em, ý kiến trên là không đúng vì:

+ Bón phân nhiều thì cây trồng sẽ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡng hoặc bị chết do sử dụng quá nhiều chất dinh dưỡng.

+ Làm hại tới đất trồng -> cây khó phát triển

- Cần phải bón phân 1 cách hợp lý, vừa đủ liều lượng, không hơn, không kém, bón phân theo từng thời vụ sẽ giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao.

26 tháng 3 2022

đề ktr?

28 tháng 3 2022

Đúng rùi :((