Tìm y:
(1/1*3 + 1/ 3*5 + 1/5*7 + 1/7*9 + 1/9*11)*y=2/3
LƯU Ý: các số trước dấu gạch chéo là tử số, số sau dấu gạch chéo là mẫu số)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích kĩ thế :))
Tính
\(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^2.2^5.3^5.3}{2^5.3^5.2^6}=\frac{3}{2^4}=\frac{3}{16}\)
bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\)
\(x\times\dfrac{11}{16}=2\)
\(x=2:\dfrac{11}{16}\)
\(x=\dfrac{32}{11}\)
Bài 1 :
\(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)
\(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)
\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)
\(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)
\(x=\dfrac{1}{63}\)
1a,\(\frac{8}{5}\)=1\(\frac{3}{5}\)b,\(\frac{9}{2}\)=4\(\frac{1}{2}\)c,\(\frac{7}{4}\)=1\(\frac{3}{4}\)d,\(\frac{10}{3}\)
2a,1\(\frac{3}{4}\)+1\(\frac{5}{8}\)=\(\frac{7}{4}\)+\(\frac{13}{8}\)=\(\frac{14}{8}\)+\(\frac{13}{8}\)=\(\frac{27}{8}\)b,3\(\frac{4}{5}\)x2\(\frac{6}{8}\)=\(\frac{19}{5}\)x\(\frac{22}{8}\)=\(\frac{418}{40}\)=\(\frac{209}{20}\)
3,3\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{17}{5}\),3\(\frac{4}{5}\)=\(\frac{19}{5}\) , 8\(\frac{2}{4}\)=\(\frac{34}{4}\),10\(\frac{6}{7}\)=\(\frac{76}{7}\) , 5\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{11}{2}\),5\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{23}{4}\)
=>\(\frac{17}{5}\)<\(\frac{19}{5}\)=>3\(\frac{2}{5}\)<3\(\frac{4}{5}\) =>\(\frac{34}{4}\)<\(\frac{76}{7}\)=>8\(\frac{2}{4}\)<10\(\frac{6}{7}\) =>\(\frac{11}{2}\)<\(\frac{23}{4}\)=>5\(\frac{1}{2}\)<5\(\frac{3}{4}\)
k mik nha ......
Bài 1 : vì có cùng tử là 9 nên phân số nào mẫu nhỏ hơn thì lớn hơn ( mẫu phải lớn hơn 0)
mẫu số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 15 là : 1;2...;14 (tự ghi nhé bạn )
Vậy các phân số cần tìm là : 9/1;9/2;,,,9/14
Xog bài 1 còn bài 2 mình chưa hiểu để bài , có đọc cái lưu y nhưng chưa hiểu
Bài làm:
\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+\frac{11-9}{9.11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{10}{11}.y=\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{4}{3}:\frac{10}{11}=\frac{4}{3}.\frac{11}{10}=\frac{22}{15}\)
Chú ý dấu \(\left(.\right)\)là dấu \(\left(\times\right)\)
Vậy \(y=\frac{22}{15}\)
\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\frac{10}{11}.y=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{11}.y=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow y=\frac{2}{3}:\frac{5}{11}=\frac{22}{15}\)
LƯU Ý:các dấu chấm(.) là dấu nhân ^^.