K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2020

\(12.\left(x-6\right)=4.x+12\) ( dấu . là nhân nha bạn )

\(< =>12x-72=4x+12\)

\(< =>12x-4x-72-12=0\)

\(< =>8x-84=0\)\(< =>8x=84\)

\(< =>x=\frac{84}{8}=\frac{21}{2}\)

22 tháng 12 2021

a  tìm số nguyên x biết (x-5).(y-7)=1 
   (x-5).(y-7)=1 = 1.1 = -1.(-1) 
   TH1,
   x-5 = 1, y-7 = 1
   => x = 6, y = 8
   TH2

  x -5 = -1, y - 7 = -1
=> x = 4, y = 6

 

8 tháng 8 2017

(x+12)(x-3)=x

X2-3x+12x-36=X

X(x-3+12-1)=36

X(X+8)=36

..........(Tự làm nhé..........)

2 tháng 7 2018

thanks

11 tháng 1 2018

a ) Ta có : - 12 . ( x - 5 ) + 7( 3 - x ) = 5

Suy ra - 12x - ( - 12 ) . 5 + 7 . 3 - 7x = 5

Suy ra - 12x + 60 + 21 - 7x = 5

Suy ra - 12x - 7x = 5 - 60 - 21

Suy ra - 19x = - 76

Suy ra x = -76 : ( - 19 )

Vậy x = 4

b ) Ta có : 30 . ( x + 2 ) - 6  . ( x - 5 ) - 24x = 100

Suy ra 30x + 30 . 2 - 6x - ( - 6 ) . 5 - 24x = 100

Suy ra 30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

Suy ra 30x - 6x - 24x = 100 - 60 - 30

Suy ra 0x = 10

Vậy x = 0

Bài 9:

Ta có: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{-t}{-9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{-z}{17}=\dfrac{t}{9}=-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=-2\\\dfrac{-y}{3}=-2\\\dfrac{-z}{17}=-2\\\dfrac{t}{9}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\-y=-6\\-z=-34\\t=-18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\y=6\\z=34\\t=-18\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z,t)=(-10;6;34;-18)

Bài 11:

Ta có: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{x}{18}=\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-14}{z}=\dfrac{t}{102}=\dfrac{u}{-78}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{18}=\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-14}{z}=\dfrac{t}{102}=\dfrac{u}{-78}=\dfrac{-7}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{18}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18\cdot\left(-7\right)}{6}=-21\)

Ta có: \(\dfrac{-98}{y}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-98\cdot6}{-7}=84\)

Ta có: \(\dfrac{-14}{z}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow z=\dfrac{-14\cdot6}{-7}=12\)

Ta có: \(\dfrac{u}{-78}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow u=\dfrac{-78\cdot\left(-7\right)}{6}=\dfrac{78\cdot7}{6}=91\)

Ta có: \(\dfrac{t}{102}=\dfrac{-7}{6}\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{-7\cdot102}{6}=-7\cdot17=-119\)

Vậy: (x,y,z,t,u)=(-21;84;12;-119;91)

16 tháng 2 2021

Nguyễn Lê Phước Thịnh giải giùm mk bài 10 đc ko ạ

10 tháng 11 2018

Viết đề bài rõ ra

10 tháng 11 2018

(mười trừ hai nhân X)nhân(mười hai trừ ba nhân X)

30 tháng 1 2017

a.
\(\left|x+10\right|=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=15\\x+10=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-25\end{cases}}}\)
b.
\(\left|x-3\right|+5=7\Rightarrow\left|x-3\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
c.
\(\left|x-3\right|+12=6\Rightarrow\left|x-3\right|=-6\Rightarrow x=\Phi\)
Phương trình vô nghiệm
d.
\(\left(2x+4\right)\left(3x-9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\3x-9=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\3x=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
e.
\(x^2-5x=0\Rightarrow x\left(x-5\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
f.
\(\left(x+3\right)\left(4-2x\right)=70\Rightarrow4x-2x^2+7-6x=70\Rightarrow2x^2+2x+63=0\Rightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{123}{2}=0\)(vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm