mik đang kiểm tra nên mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến nên d' cùng phương d
\(\Rightarrow\) Phương trình d' có dạng: \(2x-3y+c=0\)
Gọi \(A\left(0;1\right)\) là 1 điểm thuộc d
\(T_{\overrightarrow{v}}\left(A\right)=A'\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=0+1=1\\y'=1+\left(-2\right)=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A'\left(1;-1\right)\)
Thay tọa độ A' vào pt d':
\(2.1-3.\left(-1\right)+c=0\Rightarrow c=-5\)
Hay pt d' có dạng: \(2x-3y-5=0\)
오늘 아침 수업의 오프닝 노래는 스트레스가 많은 기간 인 수학 시험 때문에 덜 리드미컬 한 것 같습니다.
모든 사람의 표정은 긴장했습니다. 심지어 수업 의 "수퍼"범주에 속한 학생들 도 마찬가지 였습니다. 그 때문에 그녀가 방금 과제를 읽은 후 수업이 엉망 이었습니다 . 몇 가지 외침 : "끝났습니다!". 그러나 길고 당황한 얼굴이없는 것은 아닙니다.
교사는 테이블 위의자를 두드려 모든 사람에게 질서를 유지하라고 요청했습니다.
수업이 조용해졌습니다. 고개를 숙이고 주제를 열심히 다시 읽었습니다. 어떤 사람들은 눈을 감고 손으로 펜을 스크래치 페이퍼로 움직여 책을 읽습니다. 가끔씩 얼굴이 들어 올려 닫힌 눈을 창으로 가져옵니다. 천정을 올려다보고 테이블을 내려다 보며 잔잔하고 비참한 얼굴 몇 개도 있었다. 그리고는 한숨을 쉬었다.
선생님은 수업 앞에 엄숙하게 앉았습니다. 그녀의 눈은 넓었다. 때때로 그녀는 고개를 창문으로 향했지만 그녀의 얼굴은 여전히 "주의"로 가득 차 있었다. 교실은 조용 해졌고, 교실 문 밖으로 나뭇 가지를 움직이는 벌레 소리가 분명하게 들렸고, 종이에 쓰인 펜 소리가 들렸다.
그녀 앞에서, 테이블 아래, 친구가 그녀 옆에있는 친구의 다리를 살짝 밀면서 "손을 조금 들어 보자"고 신호를 보내고 있었다. 수업 구석에서 한 친구가 손을 뻗어 코를 잡고 비 틀었습니다. 또 다른 친구가 중얼 거리며 고개를 끄덕였습니다.
갑자기 바람 소리 같은 속삭임이왔다. 즉시 교사는 똑바로 앉아서 "교환 불가!"라고 말했습니다. 속삭임이 울렸다.
40 분의 테스트가 너무 빨리 진행되었습니다. 어떤 사람들은 일을 마쳤습니다. 그들은 여유롭게 펜을 탁자에 내려 놓고 다시 기사를 읽기 위해 자리에 앉았다. 그들의 얼굴은 만족감을 숨길 수 없었다. 어떤 사람들은 글을 쓰고 다시 쓰기 위해 고개를 숙입니다. 앞에 앉아있는 친구의 어깨 너머로 흘끗 쳐다 본 후, 느긋하게 테이블에 펜을 내려 놓고 기다리는 사람들도있다.
세 개의 드럼이 울려 모든 긴장이 끝났다. 연단에서 선생님은 차분하게 내려와 수업을 준비했습니다.
그래서 시험 기간을 통해 어떤 학생이라도 긴장하는 수업이지만 일단 학교에 가면 불가피합
Bài hát mở đầu buổi học sang nay xem chừng kém nhịp nhàng vì một tiết căng thẳng đang chờ đợi: tiết kiểm tra toán.
Nét mặt ai nấy đều có vẻ bồn chồn, kể cả những học sinh vào loại “siêu” của lớp. Bởi vậy, lớp học nhao hẳn lên sau khi cô vừa đọc xong đề bài. Vài tiếng kêu lên: “đã quá!”. Tuy vậy, cũng không phải không có những khuôn mặt dài ra, ngơ ngác.
Cô giáo gõ thước xuống bàn, yêu cầu mọi người giữ trật tự.
Lớp học lặng dần. Những cái đầu cúi xuống, chăm chú đọc lại đề bài. Vài người, mắt vừa đọc, tay vừa đưa bút hí hoáy trên giấy nháp. Thỉnh thoảng, một khuôn mặt ngẩng lên, đưa đôi mắt lim dìm ra cửa sổ. Cũng có vài khuôn mặt nhăn nhó, khổ sở, hết nhìn lên trần nhà, lại nhìn xuống bàn, rồi buông một tiếng thở dài qua khe khẽ.
Cô giáo ngồi nghiêm trang trước lớp. Mắt cô nhìn bao quát. Thỉnh thoảng cô quay đầu ra cửa sổ, nhưng trên mặt vẫn đầy vẻ “cảnh giác”. Lớp học trở nên yên lặng như tờ, có thể nghe rõ tiếng một con chim sâu đang chuyển cành bên ngoài cửa lớp, tiếng sột soạt của những ngòi bút ghi trên mặt giấy.
Trước mặt em, phía dưới gầm bàn, một bạn đang huých chân vào chân bạn bên cạnh, ra ý bảo “nhích tay ra một chút cho xem với”. Phía góc lớp, một bạn đưa tay cầm lấy cái mũi mình mà xoắn. Một bạn khác thì vừa lẩm bẩm vừa gật gù.
Không biết từ góc nào đó, nổi lên một tiếng thì thào như tiếng gió thổi. Tức thì, cô giáo ngồi thẳng người lại, bảo:”Không được trao đổi!”. Tiếng thì thào vụt tắt.
Bốn mươi phút kiểm tra sao mà trôi nhanh thế. Vài người đã làm xong bài. Họ ung dung đặt bút xuống bàn rồi ngồi đọc lại bài, trên mặt không giấu được vẻ mãn nguyện. Có người cúi đầu viết lia, viết lịa. Cũng có người, sau khi liếc qua vai một bạn ngồi phía trước, uể oải đặt bút xuống bàn, chờ đợi.
Ba tiếng trống vang lên, chấm dứt mọi căng thẳng. Từ trên bục giảng, cô giáo khoan thai bước xuống, chuẩn bị thu bài.
PHÒNG GD - ĐT BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG BÌNH | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KI II (2016 - 2017) MÔN: GDCD 7 (Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian chép đề) |
Đề thi học kì 2 lớp 7 môn GDCD
I/ Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời đúng (0.25 đ/câu)
Câu 1: Trong các hành vi sau đây, theo em hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Đánh đập, hành hạ trẻ em. B. Không bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm sống.
C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. D. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện.
Câu 2: Trong các di sản văn hóa sau đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Vịnh Hạ Long B. Hồ Gươm
C. Cồng chiêng Tây Nguyên D. Phố cổ Hội An
Câu 3: Di sản văn hóa của nước ta được công nhận là di sản văn hóa thế giới:
A. Chùa Một Cột B. Bến Nhà Rồng.
C. Ca trù D. Hoàng thành Thăng Long.
Câu 4: Trong các hành vi sau, hành vi nào gây ô nhiễm phá hủy môi trường?
A. Săn bắt động vật qúy, hiếm trong rừng. B. Khai thác gỗ theo chu kỳ, kết hợp cải tạo rừng.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. D. Không phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 5: Tác dụng quan trọng nhất của rừng là:
A. Ngăn lũ, chống xói mòn. C. Phục vụ việc học tập, tìm hiểu tự nhiên.
B. Lấy gỗ làm nhà, đồ dựng trong sinh hoạt. D. Phục vụ tham quan, du lịch.
Câu 6. Ý kiến đúng về "sống và làm việc có kế hoạch":
A. Việc làm đến đâu biết đến đó. B. Thích thì làm dở thì bỏ.
C. Biết cân đối thời gian học và chơi. D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.
Câu 7: Để thực hiện tốt "sống và làm việc có kế hoạch" học sinh phải:
A. Đó lập ra kế hoạch phải thực hiện. B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
C. Chẳng cần kế hoạch. D. Bố mẹ bảo thì mình làm.
Câu 8: "Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch" là thuộc nhóm quyền:
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền phát triển.
II/ Tự luận: (8.0 điểm).
Câu 1 (2.5 điểm): Thế nào là di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể? Cho biết tên 2 di sản văn hoá vật thể, 2 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO Công nhận di sản văn hoá thế giới ?
Câu 2 (2,5 điểm): Hãy nêu nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ Ban Nhân dân xã, phường, thị trấn? Hãy kể 4 việc làm mà gia đình đến cơ quan chính quyền cơ sở giải quyết?.
Câu 3 (3 điểm): Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.
Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em Tú không làm tròn bổn phận nào của trẻ em?
Bài 1. Tính:
a) -24 + 29 – 15
b) 94 – 5.19
c) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 +…+ 2009 – 2010 + 2011
Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11 c) | x | - 9 = -2 + 17
b) -3x = -5 + 29 d) |x – 9| = -2 + 17
Bài 3. Tìm x, biết: |x + 19| + |x + 5| + |x + 2011| = 4x
Bài 4. Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15
b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
TL;
Bài đâu bạn
HT
câu hỏi đâu?