K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2020

1.D

2.C

3.A

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 6 2020

Câu 1: A

Câu 2 :C

Câu 3: A

15 tháng 1 2022

Câu 16: Ở phòng khám, bác sĩ dùng dụng cụ nào để đo khối lượng bệnh nhân?

A. Cân y tế

B. Cân Rôbecvan

C. Cân tạ

D. Cân tiểu li

Câu 17: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng?

A. Cân

B. Thước cuộn

C. Bình chia độ

D. Nhiệt kế

Câu 18: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là?

A. kg

B. km

C. lít

D. mg

Câu 19: Đổi đơn vị: 8m = .......................mm  

A. 8000

B. 800

C. 80

D. 8

Câu 20: Chọn dụng cụ thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường

A. thước cuộn                         

B. cân đồng hồ

C. thước kẻ                   

D. thước kẹp

15 tháng 1 2022

Câu 16: Ở phòng khám, bác sĩ dùng dụng cụ nào để đo khối lượng bệnh nhân?

A. Cân y tế

B. Cân Rôbecvan

C. Cân tạ

D. Cân tiểu li

Câu 17: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng?

A. Cân

B. Thước cuộn

C. Bình chia độ

D. Nhiệt kế

Câu 18: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là?

A. kg

B. km

C. lít

D. mg

Câu 19: Đổi đơn vị: 8m = .......................mm  

A. 8000

B. 800

C. 80

D. 8

Câu 20: Chọn dụng cụ thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường

A. thước cuộn                         

B. cân đồng hồ

C. thước kẻ                   

D. thước kẹp

Câu 21: Đơn vị đo chiều dài là đơn vị nào sau đây ?A. Kilôgam (Kg ) B. mét ( m )C. lít (l) D. giây (s)Câu 22 : Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?A. Kilôgam (Kg ) B. Mét C. Cm3 D. mlCâu 23 : Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?A. Phút (ph) B. Giờ (h) C. Giây (s) D. Cả 3 đáp án trên đều saiCâu...
Đọc tiếp

Câu 21: Đơn vị đo chiều dài là đơn vị nào sau đây ?

A. Kilôgam (Kg ) B. mét ( m )

C. lít (l) D. giây (s)

Câu 22 : Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?

A. Kilôgam (Kg ) B. Mét C. Cm3 D. ml

Câu 23 : Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây ?

A. Phút (ph) B. Giờ (h) C. Giây (s) D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 24 : Một tạ bằng bao nhiêu kg?

A. 10kg B. 50kg C. 70kg D. 100kg

Câu 25: Một Cm3 thì bằng :

A. 1 m B. 1 lít C. 5 g D. 10 m

Câu 26: Màn hình máy tính nhà Tùng loại 19 inch . Đường chéo của màn hình đó có kích thước là :

A. 4,826mm B. 48,26mm C. 48cm D. 48,26dm

Câu 27: 540kg bằng bao nhiêu tấn?

A. 0,52 tấn B. 0,53 tấn C. 0,5 tấn D. 0,54 tấn

Câu 28:Một bình nước đang chứa 100ml nước, khi bỏ vào bình một viên bi sắt thì nước trong bình dâng lên đến vạch 150ml. Thể tích viên bi là bao nhiêu ?

A. 40 Cm3 B. 55Cm3 C. 50 dm3 D. A và C đều đúng

Câu 29 : Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh buồm là lực nào sau đây?

A. Lực tiếp xúc B. Lực không tiếp xúc

C. Lực điện từ D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 30 : Lực hút của nam châm lên bi sắt là lực nào sau đây?

A. Lực tiếp xúc B. Lực từ

C. Lực không tiếp xúc D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

4
24 tháng 12 2021

Câu 21: B

câu 22: A

24 tháng 12 2021

23 C

24 D

17 tháng 10 2016

ạn giỏi toán ko

17 tháng 10 2016

bạn giúp mik nha giải toán 

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m

7 tháng 1 2022

C

7 tháng 1 2022

C. kg và lực kế

Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?A. Nhiệt kếB. Ẩm kếC. Vũ kếD. Áp suất kếCâu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí làA. sinh vật.B. sông ngòi.C. biển và đại dương.D. ao, hồ,...
Đọc tiếp

Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa?

A. Nhiệt kế

B. Ẩm kế

C. Vũ kế

D. Áp suất kế

Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là

A. sinh vật.

B. sông ngòi.

C. biển và đại dương.

D. ao, hồ, suối.

Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp?

A. 4 đai khí áp

B. 5 đai khí áp

C. 6 đai khí áp

D. 7 đai khí áp

Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC

B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm

C. Các mùa trong năm rõ rệt

D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch

Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây?

A. Các mùa trong năm rõ rệt.

B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới.

C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC.

D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.

5
7 tháng 3 2022

B

A

C

C

B

A

C

7 tháng 3 2022
Câu 2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ ẩm trong không khí? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ trong không khí? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo mưa? A. Nhiệt kế B. Ẩm kế C. Vũ kế D. Áp suất kế Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho không khí là A. sinh vật. B. sông ngòi. C. biển và đại dương. D. ao, hồ, suối. Câu 6. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn? A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa. Câu 7. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa. Câu 8. Trên Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp? A. 4 đai khí áp B. 5 đai khí áp C. 6 đai khí áp D. 7 đai khí áp Câu 9. Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào sau đây? A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 20oC B. Lượng mưa TB năm từ 500 – 1000mm C. Các mùa trong năm rõ rệt D. Gió thường xuyên thổi là gió Mậu Dịch Câu 10. Đới khí hậu ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. Các mùa trong năm rõ rệt. B. Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới. C. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20oC. D. Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000mm.  

2/Một ố dụng cụ đo thê tích:bình chia độ,ca đong,can,...

-GHĐ của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nất trên bình

-ĐCNN của bình chia độ là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình

3/khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo tành vật đó

-Dụng cụ đo khối lượng là cân

-Đơn vị đo khối lượng là kilôgam(kg)

-Một số loại cân:cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ

4/Lực là tác dụng đẩy,keo của vật này lên vật khác

-Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là 2 lực cân bằng , hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều tác ụng vào cùng 1 vật

-Dụng cụ đo lực là lực kế

-Đơn vị đo lực là niutơn(N)

-Kí hiệu lực là F