Trình bày diễn biến của kì trung gian trong chu kỳ tế bào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các giao đoạn xảy ra trong tế bào từ lần phân bào này đến lần khác
- 2 giai đoạn : Kì trung gian và nguyên phân (np gồm các kì đầu, giữa, sau, cuối)
- Phân biệt : Kì trung gian gồm 3 pha xảy ra theo thứ tự là G1, S và G2
Pha G1 tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào
Pha S nhân đôi NST
Pha G2 tổng hợp các chất còn lại cần cho tế bào
2. Np gồm kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
Kì đầu : NST kép đính vào thoi vô sắc, bắt đầu đóng xoắn
Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, đóng xoắn cực đại
Kì sau : NST kép tách thành NST đơn ở mỗi cực, gồm 2 cực, các NST đơn phân ly về 2 cực tế bào
Kì cuối : NST đơn nằm gọn trog nhân mới, thoi vô sắc biến mất
Tham khảo:
1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.
Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.
- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn
2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
Kì đầu:
- Thoi phân bảo hình thành
- Màng nhân, nhân con biến mất
- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì giữa:
- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156
Kì sau:
- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn
- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì cuối:
- NST đơn giãn xoắn
- Màng nhân xuất hiện
- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối
- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ
=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78
(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)
Thời gian ở kỳ trung gian là: 11+9 = 20 giờ
Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối
Đổi 11h = 660'
Ta có :
x/3=y/2=z/2=t/3; x+y+z+t =660
Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau
=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t / 3+2+2+3 = 660/10= 66
=> x= 66 x 3 = 198 phút
=> y= 66 x 2 = 132 phút
=> z = 66 x 2 = 132 phút
=> t = 66 x 3 = 198 phút
bạn tự kết luận nhá ^^
Để giải bài toán này, chúng ta cần tính toán số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho.
Đầu tiên, chúng ta cần xác định số chu kì nguyên phân đã diễn ra kể từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta có thể tính số chu kì này bằng cách chia thời gian đã trôi qua cho thời gian của một chu kì nguyên phân:
Số chu kì = (thời gian trôi qua) / (thời gian của một chu kì)
Trong trường hợp này, thời gian của một chu kì nguyên phân là 11 giờ. Vì vậy, số chu kì nguyên phân đã trôi qua là:
Số chu kì = 23 giờ / 11 giờ = 2 chu kì
Sau đó, chúng ta tính toán số tế bào mới được tạo ra và số NST theo trạng thái của chúng tại mỗi thời điểm đã cho.
Tại thời điểm 23 giờ:
Số tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 43 giờ 15 phút / 11 giờ = 3 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 NSTTương tự, ta tính được số tế bào mới và số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm còn lại:
Tại thời điểm 54 giờ 24 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 54 giờ 24 phút / 11 giờ = 4 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 65 giờ 40 phút / 11 giờ = 5 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 76 giờ 45 phút / 11 giờ = 7 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 NSTVậy, số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho lần lượt là:
Tại thời điểm 23 giờ: 60 tế bào, 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút: 180 tế bào, 180 NSTTại thời điểm 54 giờ 24 phút: 240 tế bào, 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút: 300 tế bào, 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút: 420 tế bào, 420 NSTTham khảo
- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
+ Ví dụ: cây đậu có các tính trạng là: thân cao, hạt vàng
- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
+ Ví dụ: thân cao và thân thấp, hoa đỏ và hoa trắng
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật
+ Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa
- Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
+ Ví dụ: cây hoa đỏ có kiểu gen AA
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).
Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì trung của chu kì tế bào.
Bốn cấu trúc của prôtêin. ... + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin. + Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn. + Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.
Trong quá trình thụ tinh, ở giới đồng giao chỉ cho 1 loại giao tử mang NST X sẽ kết hợp với giao tử mang NST X hoặc Y của giới dị giao để tạo hợp tử mang cặp XX hoặc XY. Ví dụ ở người thì XX là con gái, XY là con đực.
Bình thường ở người bộ có 46 NST, tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào trong đó 23 NST được thừa hưởng từ bố, 23 NST được thừa hưởng từ mẹ và trong bộ NST chỉ có 2 NST 21. Còn người bị hội chứng Down lại có 47 NST, thừa một NST 21.
- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là di truyền y học tư vấn.
- Tính trạng lak những đặc điểm cấu tạo về hình thái, sih lý, sih hóa,... của sinh vật
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc protein từ đó biểu hiện -> tính trạng sv
Dòng tc lak giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống hệt thế hệ trước
- Phép lai ptich là phép lai giữa cơ thể mang tt trội cần xđinh KG với cơ thể mang tt lặn có KG thuần chủng
- Kỳ trung gian
- Cấu trúc protein
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.
+ Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn.
+ Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: cấu trúc của một số loại protein gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
- Xác định trong quá trình thụ tinh
- có 3 NST
- Di truyền y hok tư vấn
3/ Chu kỳ tế bào gồm 2 giai đoạn: giai đoạn trung gian và giai đoạn phân chia tế bào. Trong đó, giai đoạn trung gian gồm pha G1, S và G2 còn giai đoạn phân chia tế bào gồm quá trình phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
4/ Mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào: Giai đoạn chuẩn bị giúp tổng hợp các chất cần thiết cho giai đoạn phân chia và kiểm soát chu kì tế bào. Pha phân bào tạo ra các tế bào mới, các tế bào này tiếp tục quá trình phân bào.
- Mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào: Các giai đoạn của chu kì tế bào có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và việc chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác được hệ thống kiểm soát chu kì tế bào điều khiển một cách nghiêm ngặt, đảm bảo cho chu kì tế bào diễn ra bình thường.
- Tế bào cần có hệ thống kiểm soát chu kì tế bào vì: Sự phân chia của các tế bào ảnh hưởng đến chặt chẽ đến sự sinh trưởng phát triển bình thường của cơ thể. Sự phân chia của tế bào quá nhiều, quá ít hoặc có sai hỏng đều gây ra những bệnh lí nguy hiểm. Bởi vậy, tế bào cần có hệ thống kiểm soát chu kì tế bào nhằm kiểm soát sự phân chia của tế bào một cách nghiêm ngặt, đảm bảo cho chu kì tế bào diễn ra bình thường, từ đó đảm bảo sự hoạt động bình thường của cơ thể.