K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tuyển Thành Viên của Hội ''Chém Gió Xuyên Quốc Gia'' Nội dung của hội :Cái gì cũng là chủ đề (Idol Kpop ,Hip hop .Anime ,Meme...) Cách đăng kí :Gửi tin nhắn riêng cho Admin ( Nói qua về bản thân ,tên tuổi ,nghề nghiệp ,ngày sinh ,...) Hằng ngày mình sẽ duyệt các Thành Viên Mới (TVM) ở phía dưới bình luận . Ưu ái riêng cho 5 bạn đầu tiên đăng kí : +) Chọn một bạn làm thư kí của hội . +)Tặng...
Đọc tiếp

Tuyển Thành Viên của Hội ''Chém Gió Xuyên Quốc Gia''

Nội dung của hội :Cái gì cũng là chủ đề (Idol Kpop ,Hip hop .Anime ,Meme...)

Cách đăng kí :Gửi tin nhắn riêng cho Admin ( Nói qua về bản thân ,tên tuổi ,nghề nghiệp ,ngày sinh ,...)

Hằng ngày mình sẽ duyệt các Thành Viên Mới (TVM) ở phía dưới bình luận .

Ưu ái riêng cho 5 bạn đầu tiên đăng kí :

+) Chọn một bạn làm thư kí của hội .

+)Tặng cho bạn ấy 20 like ở mỗi bình luận bất kì

+)Được mang danh hiệu ''TV cứng'' ở mỗi bình luận (VD :Ymi TVC)

TVC là người có quyền lựa chọn chủ đề bàn tán trong một ngày và là trợ thủ đắc lực của Admin

Dịch vụ đặc biệt cho các Thành Viên :

-Đến dịp sinh nhật của các bạn ,Admin và các Thành viên sẽ mừng sinh nhật và bạn sẻ là trung tâm của hội (Lưu ý :Nói thật ngày sinh của mình ,nếu vi phạm sẽ bị đá khỏi hội .)

Lưu ý :Không gây war ,nhố nhăng ở trong hội .

Kí tên :#Yuki

1

Mk nún là TVC.

#Nấm

24 tháng 7 2017

ko biết làm thì tra trên mạng có đó

24 tháng 7 2017

Bài giải

Dự định số bạn nữ tham gia đội tuyển bằng 1/4 số nam nên số bạn nữ bằng 1/5 số bạn trong đội tuyển. Sau đó thay một bạn nữ bằng

một bạn nam, khi đó số bạn nữ bằng 1/5 số bạn nam nên số bạn nữ bằng 1/6 số bạn của đội tuyển.

Một bạn chiếm số phần học sinh cả đội là:

1/5 - 1/6 = 1/30 (số học sinh cả đội tuyển)

Vậy số học sinh đội tuyển của trường A tham gia Hội khoẻ Phù Đổng là:

1 : 1/30 = 30 (học sinh)

            Đáp số: 30 học sinh
 

18 tháng 1

Cần các bạn đó làm ơn pls

7 tháng 7 2017

Lúc đầu số nữ bằng 2/3 số nam, ta có thể nói số nam bằng 3/2 số nữ.

Lúc đầu số nữ tăng 20 bạn, số nam tăng 15 bạn thì số nữ bằng  4/5 số nam.

Giả sử sau khi tăng, muốn số nữ vẫn bằng 2/3 số nam hoặc số nam bằng 3/2 số nữ thì số nam phải bổ sung thêm  20 x 3/2 = 30 (bạn).

Nếu bổ sung 30 nam mà chỉ bổ sung 20 nữ thì hiệu số nam lúc sau và lúc đầu là: 30 – 15 = 15 (bạn)

21 tháng 7 2017

Lúc đấu số nữ bằng 2/3 = 4/6 số nam.

Sau khi bổ sung 20 nữ thì mỗi phần thêm 5 ban nữ, nếu số nam mỗi phần thêm 5 bạn thì số nam phải bổ sung là 5X6=30 bạn và như vậy thì tỷ số vẫn giữ nguyên(4/6).

Mà tỷ số mới của nữ và nam là 4/5, suy ra là bổ sung vào 5 phần nam mỗi phần 5 bạn.

Như vậy cần bổ sung 5x5 = 25 (bạn).

Nhưng trong bài là thêm 15 bạn nam, Vậy 1/6 số nam lúc đầu là: 25- 15= 10(bạn)

Số vận động viên lúc đầu là:   10 x(4+6) = 100 (VĐV)

Số vận động viên sau khi bổ sung là: 100 + 20+15 = 135 (VĐV)

Đ/S: 135 VĐV

15 tháng 10 2021

ok mik nè

15 tháng 10 2021

mik nữa

15 tháng 8 2015

Vì chỉ có 1 người chuyển sang môn cờ vua mà số người tham gia hội khỏe môn ddienf kinh chỉ còn 20%

=> 1 người bằng số % là: 25 - 20 = 5 %

Vậy số vận động viên của môn điền kinh là :

20 : 5 = 4 (người )

Đáp số : 4 vận động viên

CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÒNG 5 - BẦU CHỌN TỪ HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA ĐỢT TUYỂN CHỌN CTV HOC24.VN NHIỆM KÌ 22I. Thể lệ1. Hội đồng chuyên gia.- Giáo viên Nguyễn Trần Thành Đạt (POP POP)- GV + CTVVIP Quoc Tran Le Anh - GV + CTVVIP Hà Quang Minh- CTVVIP Nguyễn Quốc Đạt- CTVVIP Đỗ Thanh Hải2. Cách thức bầu chọn.B1: Các chuyên gia lần lượt bỏ phiếu cho 20 bạn ứng viên vượt qua vòng 4. Mỗi người có 1 phiếu. Phiếu...
Đọc tiếp

CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÒNG 5 - BẦU CHỌN TỪ HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA ĐỢT TUYỂN CHỌN CTV HOC24.VN NHIỆM KÌ 22

I. Thể lệ

1. Hội đồng chuyên gia.

- Giáo viên Nguyễn Trần Thành Đạt (POP POP)

- GV + CTVVIP Quoc Tran Le Anh 

- GV + CTVVIP Hà Quang Minh

- CTVVIP Nguyễn Quốc Đạt

- CTVVIP Đỗ Thanh Hải

2. Cách thức bầu chọn.

B1: Các chuyên gia lần lượt bỏ phiếu cho 20 bạn ứng viên vượt qua vòng 4. Mỗi người có 1 phiếu. Phiếu của GV Nguyễn Trần Thành Đạt và phiếu của GV+CTVVIP Quoc Tran Le Anh có giá trị 2 điểm, các phiếu còn lại có giá trị 1 điểm.

B2: Tổng kết điểm, những bạn nào có giá trị điểm từ 4/7 trở lên là đạt yêu cầu vòng này.

B3: Kết thúc vòng 5, các chuyên gia tiến hành cứu các ứng viên đã bị loại từ các vòng 2+3,4 và 5. Chuyên gia có thể sử dụng quyền này hay không.

II. Kết quả vòng 5

Dưới đây là bảng điểm vòng 5:

STTHọ và tênSố điểmKết quả
1Bùi Anh Thư7Đạt yêu cầu
2Đoàn Trần Quỳnh Hương7Đạt yêu cầu
3Lê Nguyễn Hải Anh7Đạt yêu cầu
4Phạm Anh Sơn7Đạt yêu cầu
5Kiều Vũ Linh7Đạt yêu cầu
6Tô Việt Anh5Đạt yêu cầu
7Nguyễn Phương Thảo7Đạt yêu cầu
8Vũ Duy Nam7Đạt yêu cầu
9Thân Anh Đức7Đạt yêu cầu
10Bùi Nguyên Bảo Trân4Đạt yêu cầu
11Vũ Ngọc Gia Linh5Đạt yêu cầu
12Trần Bình Minh7Đạt yêu cầu
13Ngô Hải Nam6Đạt yêu cầu
14Huỳnh Thanh Phong3Không đạt
15Phạm Quang Thắng7Đạt yêu cầu
16Phạm Mai Phương0Không đạt
17Minh Hiếu7Đạt yêu cầu
18Trần Vũ Đăng Khoa6Đạt yêu cầu
19Đào Tùng Dương7Đạt yêu cầu
20Nguyễn Thuỳ Linh4Đạt yêu cầu

Qua bảng thống kê điểm bầu chọn vòng 5 thì có 18/20 bạn đạt yêu cầu, trở thành CTV chính thức của hoc24.vn nhiệm kì 22.

Bên cạnh đó, quyền cứu được sử dụng ở 4 chuyên gia:

- GV Nguyễn Trần Thành Đạt cứu Huỳnh Thanh Phong. (Bị loại sau vòng 5)

- GV+CTVVIP Quoc Tran Le Anh cứu Nguyễn Thị Hương Giang (Bị loại sau vòng 2+3)

- GV+CTVVIP Hà Quang Minh cứu Ngô Bá Hùng. (Bị loại sau vòng 4)

- CTVVIP Đỗ Thanh Hải cứu Nguyễn Hoàn Thanh Ngọc. (Bị loại sau vòng 4)

- CTVVIP Nguyễn Quốc Đạt không sử dụng quyền cứu của mình.

Vậy, trước khi hoàn thiện danh sách CTV chính thức nhiệm kì này, không biết 4 bạn được cứu là Hương Giang, Bá Hùng, Thanh Ngọc và Thanh Phong có nhận quyền cứu đến từ hội đồng chuyên gia không nhỉ? Nếu nhận các bạn confirm dưới bài post này, các bạn sẽ ghi danh vào đội ngũ CTV chính thức Hoc24.vn nhiệm kì 22. 

21
4 tháng 10 2023

Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn đến GV+VTVVIP Quoc Tran Anh Le và mọi người đã tin tưởng và tạo cho em một cơ hội nữa. Đó là một động lực lớn để em quay trở lại và giúp đỡ các bạn hết khả năng của em. Khi nhận được quyền cứu này, em vỡ òa hạnh phúc và một lần nữa tự dặn mình cần cố gắng nhiều hơn. Em đồng ý quyền cứu này. Nếu được quay trở lại vòng quay hoc24, em hứa sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

(Mong không phải chạy deadlind mỗi ngày để giúp đỡ các bạn nhiều hơn.)

4 tháng 10 2023

Chúc mừng mng nheee 🎉

13 tháng 5 2018

lop 4 9w73hak

25 tháng 5 2016

Ngày 6 tháng 1 năm 1946, báo chí xuất bản hôm đó đều dành vị trí trang trọng nhất, giới thiệu cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. Báo Sự Thật ghi lên đầu trang nhất dòng chữ đậm nét: "Tất cả hãy đến thùng phiếu". Báo Quốc hội in hình Hồ Chủ tịch với lời khuyên của Người: "Khuyên đồng bào nam nữ 18 tuổi trở lên, hôm nay tất cả đều đi bỏ phiếu để bầu những đại biểu xứng đáng vào hội đầu tiên của nước ta Chỉ hơn 4 tháng sau ngày Độc Lập, toàn thể nhân dân ta đón chào ngày hội lớn - ngày Tổng tuyển cử. Dưới ách thống trị tàn bạo của đế quốc và phong kiến, người dân Việt Nam bị tước đoạt mọi quyền dân chủ. Cách mạng tháng Tám đã thổi một luồng gió mới vào mọi mặt của đời sống xã hội, đem lại quyền làm chủ cho mỗi công dân. Lần đầu tiên, mọi người được tự do thảo luận, bàn bạc và chọn lựa những đại biểu xứng đáng vào Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhưng cuộc bầu cử diễn ra trong một hoàn cảnh chính trị rất phức tạp. ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp đã mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược. Chúng âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, dựng lên chế độ "Nam Kỳ tự trị" với một chính phủ bù nhìn tay sai. ở phía Bắc, 18 vạn quân Tưởng lấy danh nghĩa đồng minh tràn vào tước vũ khí quân Nhật. Chúng kéo theo bè lũ tay sai Việt Nam quốc dân đảng, ViệtNam cách mệnh đồng minh hội... về nước, hòng chiếm lấy chính quyền. ỷ thế bọn Tưởng, những tên Việt gian hoành hành dữ dội, nói xấu chính phủ lâm thời, phá hoại tổng tuyển cử và gây ra nhiều vụ cướp của, giết người rất dã man. Mặc dầu bọn chúng dùng nhiều thủ đoạn bỉ ổi để đe dọa và xuyên tạc, nhân dân các nơi vẫn phân biệt được trắng đen, bày tỏ niềm tin tưởng vào những đại biểu Việt Minh và những người yêu nước chân chính. Nhân dân Hà Nội rất phấn khởi khi được tin Hồ Chủ tịch ứng cử ở Thủ đô; 118 vị đại biểu các tầng lớp ở ngoại thành Hoàng Diệu (tức là Hà Nội) đã gửi thư "đề nghị cụ Hồ Chí Minh không phải ứng cử trong cuộc tổng tuyển cử này và suy tôn cụ là Chủ tịch vĩnh viễn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa". Hồ Chủ tịch đã gửi lời cảm tạ và nói: "Tôi là một công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên không thể vượt qua thể lệ tổng tuyển cử đã định". Trong lời phát biểu ngày 5 tháng 1, Người kêu gọi "Ngày mai là một ngày sẽ đưa quốc dân ta đến con đường mới mẻ. Ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân bắt đầu được hưởng quyền dân chủ của mình". Từ sáng sớm ngày 6 tháng 1, nhân dân Hà Nội đã nô nức đi bỏ phiếu với nét mặt hân hoan, áo quần tươi sắc. Hồ Chủ tịch và các vị trong chính phủ cùng đi bỏ phiếu với nhân dân tại các trụ sở khu phố. ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, cuộc bầu cử được tiến hành trong khói lửa chiến tranh. Giặc Pháp cho máy bay oanh tạc, mở những cuộc hành quân càn quét, tung tay sai đi phá hoại bầu cử. Chỉ tính riêng những người làm công tác vận động, đã có hơn bốn chục cán bộ hy sinh anh dũng. Lá phiếu trong cuộc bầu cử này được gọi là "lá phiếu máu" vì nó thấm máu của những chiến sĩ đã quên mình cho nền Độc lập của Tổ quốc, vì sự nghiệp Kháng chiến cứu nước, vì công cuộc xây dựng chính quyền cách mạng. Với lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm xây dựng và bảo vệ Nhà nước dân chủ cộng hòa, toàn thể nhân dân từ Nam chí Bắc đã tham gia bỏ phiếu. Hồ Chủ tịch trúng cử với tỷ lệ cao nhất 98,4% số phiếu bầu. Trong cuộc mít tinh của 40 ngàn đồng bào thủ đô chào mừng các đại biểu đã trúng cử, Hồ Chủ tịch tuyên bố: "Trong cuộc tranh thủ hoàn toàn độc lập, chúng tôi thề xin đi trước!". Ngày 2 tháng 3, Quốc hội họp kỳ thứ nhất. Đây là Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bao gồm 403 đại biểu, trong đó 87 phần trăm là những người xuất thân từ công nhân, nông dân, viên chức và quân nhân cách mạng. Lần đầu tiên ở nước ta, và ở cả vùng Đông Nam á, xuất hiện một quốc hội thật sự dân chủ, được bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử thể hiện niềm tin sắt đá của toàn dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ tịch. Nó biểu dương sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, đập tan bọn phản động, xây dựng chế độ xã hội mới. Quốc hội đã công nhận Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hồ Chủ tịch đứng đầu. Trong lời bế mạc kỳ họp thứ nhất. Người nói: "Chúng ta cùng hứa với nhau rằng Quốc hội họp lần này là Quốc hội Kháng chiến và Chính phủ cử ra là Chính phủ Kháng chiến. Tôi mong rằng Quốc hội họp lần sau sẽ là Quốc hội Thắng lợi và Chính phủ sẽ là Chính phủ Thắng lợi". Người đại biểu quốc hội mang tấm thẻ số 305 đã xứng đáng với niềm tin của nhân dân, đã hoàn thành vẻ vang trách nhiệm của người công dân số Một, đã hiến trọn đời mình cho sự nghiệp quang vinh của cách mạng, đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Đúng như lời Hồ Chủ tịch, Quốc hội khóa I đã làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của sự nghiệp kháng chiến chống thực sân Pháp. Trong thời gian từ 1946 đến 1960 (vì điều kiện chiến tranh không tổ chức bầu cử theo đúng nhiệm kỳ 4 năm một lần), Quốc hội đã thông qua hiến pháp đầu tiên của nước ta, đã ban hành sắc lệnh cải cách ruộng đất và phê chuẩn hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam. Quốc hội đã thông qua luật công đoàn, xác định địa vị lãnh đạo của giai cấp công nhân; ban hành các đạo luật bảo đảm quyền tự do dân chủ của nhân dân, luật hôn nhân và gia đình. Quốc hội đã ra các nghị quyết cải tạo và xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và cuối năm 1959, thông qua bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa của nước ta.

Quốc hội khóa II (1960 - 1964) có 453 đại biểu. Vì điều kiện đất nước tạm thời bị chia làm 2 miền, 91 đại biểu miền Nam của khóa I vẫn tiếp tục tham gia khóa II, không phải thông qua bầu cử. Quốc hội khóa II không ngừng tăng cường và củng cố chuyên chính vô sản, động viên toàn dân đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

Quốc hội khóa II (1964-1971) và khóa IV (1971-1975) đã hoàn thành thắng lợi sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mỹ buộc phải ký hiệp định Paris, quân Mỹ buộc phải cút khỏi Việt Nam, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược hai miền đất nước ta.

Quốc hội khóa V được bầu ra ngày 6-4-1975. Không đầy một tháng sau, chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, cả miền Nam được hoàn toàn giải phóng. Quốc hội ra sức chuẩn bị cho công tác thống nhất nước nhà về mặt nhà nước. Một năm sau, tháng 4-1976, nhân dân cả nước đã sôi nổi đi bầu một Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất. Trong ngày hội lịch sử của non sông, ý chí của toàn dân tộc thể hiện trên những lá phiếu thiêng liêng; 98,77% số cử tri đi bầu đã chọn lựa 492 đại biểu ưu tú của toàn dân. Ngày 24 tháng 6 năm 1976, Quốc hội chung cả nước đã khai mạc kỳ họp đầu tiên tại Hà Nội.

Trên suốt chặng đường 30 năm đấu tranh anh dũng của toàn dân tộc, Quốc hội đã hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng là người đại biểu đáng tin cậy của nhân dân, là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, là nơi tập trung trí tuệ của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động. Quốc hội đã thể hiện tinh thần đại đoàn kết, ý chí thống nhất đất nước và lòng quyết tâm xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu rực rỡ, những trang sử vẻ vang của Quốc hội nước ta gắn liền với từng bước đi của dân tộc được bắt đầu từ ngày 6 tháng 1 năm 1946, ngày tổng tuyển cử đầu tiên của nhân dân Việt Nam.

27 tháng 5 2016

06/01/1946

       TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ.

Ngày 6 tháng 1 năm 1946, báo chí xuất bản hôm đó đều dành vị trí trang trọng nhất, giới thiệu cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. Báo Sự Thật ghi lên đầu trang nhất dòng chữ đậm nét: "Tất cả hãy đến thùng phiếu". Báo Quốc hội in hình Hồ Chủ tịch với lời khuyên của Người: "Khuyên đồng bào nam nữ 18 tuổi trở lên, hôm nay tất cả đều đi bỏ phiếu để bầu những đại biểu xứng đáng vào hội đầu tiên của nước ta

Chỉ hơn 4 tháng sau ngày Độc Lập, toàn thể nhân dân ta đón chào ngày hội lớn - ngày Tổng tuyển cử. Dưới ách thống trị tàn bạo của đế quốc và phong kiến, người dân Việt Nam bị tước đoạt mọi quyền dân chủ. Cách mạng tháng Tám đã thổi một luồng gió mới vào mọi mặt của đời sống xã hội, đem lại quyền làm chủ cho mỗi công dân. Lần đầu tiên, mọi người được tự do thảo luận, bàn bạc và chọn lựa những đại biểu xứng đáng vào Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Nhưng cuộc bầu cử diễn ra trong một hoàn cảnh chính trị rất phức tạp. ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp đã mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược. Chúng âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, dựng lên chế độ "Nam Kỳ tự trị" với một chính phủ bù nhìn tay sai. ở phía Bắc, 18 vạn quân Tưởng lấy danh nghĩa đồng minh tràn vào tước vũ khí quân Nhật. Chúng kéo theo bè lũ tay sai Việt Nam quốc dân đảng, ViệtNam cách mệnh đồng minh hội... về nước, hòng chiếm lấy chính quyền. ỷ thế bọn Tưởng, những tên Việt gian hoành hành dữ dội, nói xấu chính phủ lâm thời, phá hoại tổng tuyển cử và gây ra nhiều vụ cướp của, giết người rất dã man. Mặc dầu bọn chúng dùng nhiều thủ đoạn bỉ ổi để đe dọa và xuyên tạc, nhân dân các nơi vẫn phân biệt được trắng đen, bày tỏ niềm tin tưởng vào những đại biểu Việt Minh và những người yêu nước chân chính. Nhân dân Hà Nội rất phấn khởi khi được tin Hồ Chủ tịch ứng cử ở Thủ đô; 118 vị đại biểu các tầng lớp ở ngoại thành Hoàng Diệu (tức là Hà Nội) đã gửi thư "đề nghị cụ Hồ Chí Minh không phải ứng cử trong cuộc tổng tuyển cử này và suy tôn cụ là Chủ tịch vĩnh viễn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa". Hồ Chủ tịch đã gửi lời cảm tạ và nói: "Tôi là một công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nên không thể vượt qua thể lệ tổng tuyển cử đã định". Trong lời phát biểu ngày 5 tháng 1, Người kêu gọi "Ngày mai là một ngày sẽ đưa quốc dân ta đến con đường mới mẻ. Ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân bắt đầu được hưởng quyền dân chủ của mình".

Từ sáng sớm ngày 6 tháng 1, nhân dân Hà Nội đã nô nức đi bỏ phiếu với nét mặt hân hoan, áo quần tươi sắc. Hồ Chủ tịch và các vị trong chính phủ cùng đi bỏ phiếu với nhân dân tại các trụ sở khu phố.

ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, cuộc bầu cử được tiến hành trong khói lửa chiến tranh. Giặc Pháp cho máy bay oanh tạc, mở những cuộc hành quân càn quét, tung tay sai đi phá hoại bầu cử. Chỉ tính riêng những người làm công tác vận động, đã có hơn bốn chục cán bộ hy sinh anh dũng. Lá phiếu trong cuộc bầu cử này được gọi là "lá phiếu máu" vì nó thấm máu của những chiến sĩ đã quên mình cho nền Độc lập của Tổ quốc, vì sự nghiệp Kháng chiến cứu nước, vì công cuộc xây dựng chính quyền cách mạng.

Với lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm xây dựng và bảo vệ Nhà nước dân chủ cộng hòa, toàn thể nhân dân từ Nam chí Bắc đã tham gia bỏ phiếu. Hồ Chủ tịch trúng cử với tỷ lệ cao nhất 98,4% số phiếu bầu.

Trong cuộc mít tinh của 40 ngàn đồng bào thủ đô chào mừng các đại biểu đã trúng cử, Hồ Chủ tịch tuyên bố: "Trong cuộc tranh thủ hoàn toàn độc lập, chúng tôi thề xin đi trước!".

Ngày 2 tháng 3, Quốc hội họp kỳ thứ nhất. Đây là Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bao gồm 403 đại biểu, trong đó 87 phần trăm là những người xuất thân từ công nhân, nông dân, viên chức và quân nhân cách mạng. Lần đầu tiên ở nước ta, và ở cả vùng Đông Nam á, xuất hiện một quốc hội thật sự dân chủ, được bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử thể hiện niềm tin sắt đá của toàn dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ tịch. Nó biểu dương sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, đập tan bọn phản động, xây dựng chế độ xã hội mới. Quốc hội đã công nhận Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hồ Chủ tịch đứng đầu. Trong lời bế mạc kỳ họp thứ nhất. Người nói: "Chúng ta cùng hứa với nhau rằng Quốc hội họp lần này là Quốc hội Kháng chiến và Chính phủ cử ra là Chính phủ Kháng chiến. Tôi mong rằng Quốc hội họp lần sau sẽ là Quốc hội Thắng lợi và Chính phủ sẽ là Chính phủ Thắng lợi". Người đại biểu quốc hội mang tấm thẻ số 305 đã xứng đáng với niềm tin của nhân dân, đã hoàn thành vẻ vang trách nhiệm của người công dân số Một, đã hiến trọn đời mình cho sự nghiệp quang vinh của cách mạng, đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Đúng như lời Hồ Chủ tịch, Quốc hội khóa I đã làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của sự nghiệp kháng chiến chống thực sân Pháp. Trong thời gian từ 1946 đến 1960 (vì điều kiện chiến tranh không tổ chức bầu cử theo đúng nhiệm kỳ 4 năm một lần), Quốc hội đã thông qua hiến pháp đầu tiên của nước ta, đã ban hành sắc lệnh cải cách ruộng đất và phê chuẩn hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam. Quốc hội đã thông qua luật công đoàn, xác định địa vị lãnh đạo của giai cấp công nhân; ban hành các đạo luật bảo đảm quyền tự do dân chủ của nhân dân, luật hôn nhân và gia đình. Quốc hội đã ra các nghị quyết cải tạo và xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và cuối năm 1959, thông qua bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa của nước ta.

Quốc hội khóa II (1960 - 1964) có 453 đại biểu. Vì điều kiện đất nước tạm thời bị chia làm 2 miền, 91 đại biểu miền Nam của khóa I vẫn tiếp tục tham gia khóa II, không phải thông qua bầu cử. Quốc hội khóa II không ngừng tăng cường và củng cố chuyên chính vô sản, động viên toàn dân đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

Quốc hội khóa II (1964-1971) và khóa IV (1971-1975) đã hoàn thành thắng lợi sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mỹ buộc phải ký hiệp định Paris, quân Mỹ buộc phải cút khỏi Việt Nam, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược hai miền đất nước ta.

Quốc hội khóa V được bầu ra ngày 6-4-1975. Không đầy một tháng sau, chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, cả miền Nam được hoàn toàn giải phóng. Quốc hội ra sức chuẩn bị cho công tác thống nhất nước nhà về mặt nhà nước. Một năm sau, tháng 4-1976, nhân dân cả nước đã sôi nổi đi bầu một Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất. Trong ngày hội lịch sử của non sông, ý chí của toàn dân tộc thể hiện trên những lá phiếu thiêng liêng; 98,77% số cử tri đi bầu đã chọn lựa 492 đại biểu ưu tú của toàn dân. Ngày 24 tháng 6 năm 1976, Quốc hội chung cả nước đã khai mạc kỳ họp đầu tiên tại Hà Nội.

Trên suốt chặng đường 30 năm đấu tranh anh dũng của toàn dân tộc, Quốc hội đã hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng là người đại biểu đáng tin cậy của nhân dân, là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, là nơi tập trung trí tuệ của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động. Quốc hội đã thể hiện tinh thần đại đoàn kết, ý chí thống nhất đất nước và lòng quyết tâm xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu rực rỡ, những trang sử vẻ vang của Quốc hội nước ta gắn liền với từng bước đi của dân tộc được bắt đầu từ ngày 6 tháng 1 năm 1946, ngày tổng tuyển cử đầu tiên của nhân dân Việt Nam.